19.9.11

Rising CDS Levels for Dubai and Greece; Vietnam and China More Stable

Black Friday got a little darker for Dubai as the nation requested a six-month stand-still agreement on its debt. A year ago, when the world was not only staring into the abyss but appeared to have slipped off the edge and was falling into it, Nouriel Roubini was predicting all sorts of horrible outcomes at the time which included at least one sovereign debt holder failing if not two or three. To some extent it is a little surprising that it has taken this long for that prediction of his to come about.

The actual jolt seems somewhat less terrible than all of the headlines would have us believe however as Roy Ramos, an analyst with Goldman Sachs in Hong Kong said, “Our first stab at potential worst-case loss estimates suggests a manageable impact.” After some back of the envelope calculations, RR thinks the two banks with the biggest exposure, HSBC (HBC) and Standard Chartered Bank could take hits of $611MM and $177MM respectively. Not fun by any means but given the write-offs of the last year, these numbers seem more like rounding errors than anything with the potential to sink either institution.

With countries like Australia and Israel well into their recoveries and raising rates to moderate their rebound’s momentum, it is becoming a case of global haves and have nots as Greece, Italy, Ireland and Portugal are seeing the cost of default insurance on their debt rise.

Greece in particular has been getting a lot of attention lately as the yield on its debt as compared to that of Germany has increased significantly. The Greek government said its deficit will hit 12.7% of its national income this year which is the most for any country in the 16-nation euro-currency zone. Moody’s Investor Service has warned that both Greece and Portugal could see downgrades on their government debt in the future.

Interestingly there were a few other events of note late last week that didn’t get the same coverage but were equally if not more important. First was that Vietnam devalued its currency by 5% last Wednesday which was the third devaluation for the Dong since June 2008. The Vietnamese central bank simultaneously raised its interest rate by 1%. The motivation for the first was to make Vietnam’s manufactured goods cheaper than its Asian neighbors' goods while the rate rise was meant to battle speculative forces on the Dong.

China was also making a bit of history as it sold its first government bond with a 50 year maturity. Demand for the paper was strong as the 20BN Yuan bond ($2.93BN) sold at a yield of 4.3%, better than early estimates of needing a yield between 4.40%-4.50% to attract sufficient interest. The bid to cover ratio of 1.99 was also stronger than the 1.5 average for previous Chinese government bond auctions

The move was seen as part of the nation’s effort to make its government bond market a better pricing benchmark for corporate debt sales. Chinese pension funds and insurers were the primary buyers as they seek to better match assets with liabilities.

While there has been much discussion of excess liquidity in the Chinese economy evidenced by real estate prices in Hong Kong and the amount of gambling in Macau, the ruling Politburo of China’s Communist Party announced Friday that it would “maintain the continuity and stability of economic policies, and continue to implement the proactive fiscal policy and loose monetary policy.” So in a slight twist to Admiral Farragut’s phrase, it looks like it’s “damn the bubbles, full speed ahead.”

Dubai’s CDS closed at 317bps on 11/24 and 647bps on 11/27. The low of 288bps was hit on 10/20.

Greek sovereign default insurance bottomed on 8/4 at 100bps and while not moving as dramatically as Dubai’s CDS did last Thursday, it did reach 208bps that day. So while the move was more gradual, the result was actually a larger increase than that experienced by Dubai.

Vietnam’s CDS closed at 263bps on Friday which is where they spent most of August. September brought a move down to the mid-100s with the low of 166bps being reached on 10/16. The highs were touched last December 5th at 613bps.

China’s CDS have been trading sideways since about May of this year bound by 100bps on the upside and 58bps (9/23) on the downside. That closed towards the upper band on Friday at 92bps, possibly a result of the continuation of the government’s stimulative efforts.

Enjoy the week.

20.6.11

ABS LS - leasing management system

ABS LS - leasing management system

LS Equipment / Operative leasing LS Financial leasing LS Loans

ABS LS Operative Leasing (OPL) module offers small and big companies an attractive software solution operative leasing as a sequence to cover all other company processes within the company (finance, purchase, sale, long-term property, etc.)







ABS LS Operative leasing module perfectly covers and processes all services provided by you related to object leasing such as e.g. financing, insurance, damages solution, guarantee and after guarantee service, toll stickers, etc.

Structure of the solution ABS LS Equipment / Operative leasing







· Leasing contracts registration




· Models (OPL Objects)




· Schedule of due dates




· Leasing calculator




· Property registration




· Reminders and penalties




· Workflow




· History




· Dimension




· Customer




· Currencies




· Structure documentation (NOTE)




· Register of credits




· Leasing contract Calculator




· Register field in a header of a leasing contract












· Export to Microsoft Office Word








· Interface for import of leasing contract from external source




· Connection to CRM








ABS LS Financial leasing




Module ABS LS Financial leasing for financial leasing, integrate suite of end to end leasing and finance software solutions catering to the needs of Retail and Wholesale finance Businesses. ABS LS Financial leasing is Axiom's premium suite for leasing industry which covers the entire leasing and lending life cycle by streamlining all the processes originating from quote generation through efficient portfolio management till the complete contract closure. ABS LS Financial leasing is a proven software application acknowledged due to its completeness and competitiveness. The flexibility offered by Axiom helps targeting various industry segments which involves leasing and finance management.
























ABS LS Financial leasing benefits:






Leasing operation suggestion and calculation Leasing contracts evidence Automatic Leasing contracts posting with full control in Financial management Fully integrated with other Microsoft Dynamics NAV modules (like Financials, Inventory, etc.) Deep analytics functions (OLAP etc.)


Leasing Calculator



· Interactive Leasing contracts suggestions




· All necessary information on one screen




· Different Contracts version and their archivation during sales (offer) process








Annuity calendar calculation








· Automatic annuity calendar suggestion and calculation according various criteria (leasing duration, no. of annuity, annuity period, etc.)








Leasing contracts evidence




· Leasing contracts are archived with all leasing parameters including




· All invoices and payments evidence connected with Leasing contract evidence





Automatic posting








· Automatic process for posting invoices from Leasing contracts according various criteria and send electronic information to customers by email








Contract templates - you could prepare unlimited own Contract templates in Microsoft Word format and system enables you to export data from Leasing contract directly into these templates automatically.








VAT change - if VAT is changed it is possible to make proper change into Leasing contracts and system automatically calculates new annuity calendars and payments.









Fixed assets evidence








· All Leasing contracts are connected with fixed assets entries




· There are standard functionalities for depreciation, maintenance evidence, etc.








Bank loans evidence




· Bank loans (your loan from bank) evidence including interest payment



· Loan utilization tracking etc.




· Comparison between Bank loan utilization and connected Leasing contracts profit

Leasing Slovenskej sporiteľne, a.s.

Leasing Slovenskej sporiteľne, a.s. Slovakian leasing company can react quickly to the market needs thanks to the new EPR system

The company Leasing Slovenskej Sporiteľne, PLC, a member of financial group Slovenská Sporiteľňa and ERSTEBANK deals mainly with the provision of financial leasing for cars, utility vehicles and trucks and other transportation equipment, machinery, equipment and technology. Initial solution of operative leasing management in the company consisted in records in multiple software applications (e.g., Mark, Microsoft Excel, etc.) To ensure medium and long-term strategy of the company it was necessary to replace the existing information system and that is why the company decided for Microsoft Dynamics NAV information system including the vertical solution ABS LS Operative leasing.


Situation

From the implementation of the new information system the company Leasing Slovenskej Sporiteľne expected improvement of reliability and speed of information processing, improvement of awareness in business processes and improvement of business activities efficiency. Thanks to the use of manager outputs it also wanted to reach higher efficiency of strategic and operative operation of the company with the possibility to react flexibly to current situation in the market and by this it wanted to lower costs and higher income.

During the business solution implementation the company wanted to gain a central and integrated information system. It required implementation of basic functional requirements that are given by key business processes such as Operative leasing and Finances.

Further on the system should meet the requirements to secure strategies of the company dynamic development. The requirements were mainly these:

  • In defined intervals to secure information about current state of leasing contracts, subject of the leasing, sales and marketing campaigns with following possibility to evaluate their efficiency.

  • To have a possibility to evaluate efficiency of sale to particular customers.

  • Possibility to work in several currencies.

  • Possibility to export financial and accounting data into other ERP systems within the group ERSTE BANK.

  • One of the basic requirements was a quality and effectively usable operative leasing module.

  • Maximum compatibility with other products from the Microsoft company.

Primary aim of implementation of the new Microsoft Dynamics NAV business solution including the ABS LS Operative leasing was a consolidation of information support of operative leasing processes into one centralized ERP system.

Solution

The company AXIOM SW Ltd. took the implementation in the company Leasing to Slovak Savings bank as implementation of business solution for support of business processes including vertical solution ABS LS Operative leasing that covers and processes all provided services related to subject of leasing such as e.g. financing, insurance, insurance events solution, customer service, toll stickers. Simultaneously whole solution is prepared for another enlargement e.g. of Financial Leasing and Loans modules.

A very important and essential part that took part before the start of the project was a definition, revision and proposal of business processes in the company, to which elaboration and approval of detailed specification of modifications of standard Microsoft Dynamics NAV solution, ABS LS Operative leasing module was connected for business and financial processes needs in the company Leasing Slovenskej Sporiteľne.

Module ABS LS Operative leasing meets required solution connected to subjects of leasing and it enables:

Leasing contracts evidence – Contract card is one of the basic system evidence. It serves to keep all data about the contract.

Leasing calculations – They enable an interactive proposal of the leasing contract.

Property evidence – Property is registered in Microsoft Dynamics NAV and it is completed by some fields characteristic for property at leasing companies. Depreciation book and service evidence are part of the property.

Reminders and penalties – The module works with customer balance into which a claim note is transmitted during the charging. Process of reminders and penalties sending is fully computerized.

Dimensions – The system uses Microsoft Dynamics NAV dimensions that enable a customer higher flexibility during work with analyses. By the help of dimension it is also possible to analyze all transactions in detail in the system.

Usage of more currencies – Possibility to work in more currencies. During accounting a conversion to a local currency is done as well as during accounting foreign currency from the book.

Insurance contracts evidence – It is an evidence of insurance contracts at subjects of leasing, rate outputs and payments for fleet insurance.

Insurance events evidence – It serves to record insurance events of subjects of leasing. This functionality does not allow to close an insurance event if the performance of such insurance event is not liquidated.

Cars for sale – The module enables to offer cars for leasing, for sale (auctions or interest bazaars).

Modernization of hardware and program equipment in particular departments was carried out within Microsoft Dynamics NAV business solution implementation.

Phases of the project:

First phase: Financial processes and operative leasing processes analysis – Definition of the sphere of finances took place in this phase. All business processes that are related to main sphere of activity of the company were described – operative leasing services provision, and the processes that are related to influence on application financial part. First phase was started in December 2008 and took 2 months.

Second phase: Development, test and documentation – After first phase approval a development of specific spheres of defined application was started, simultaneously a testing part and creation of user system documentation took place. This phase took nearly 3 months.

Third phase: Testing operation – Testing operation was started in the beginning of May 2009 in the testing database in which system functionalities testing took place including particular business and financial processes with customer according to previously approved testing scripts.

Fourth phase: Live operation – Live operation was successfully started by the end of May 2009.

Benefits

Contributions of transition to Microsoft Dynamics NAV information system with a business solution ABS LS Operative leasing came to light right after system start. One of the main contributions is unification of data basis within the company and data creation in one place. Data unification and possibility to see the system on-line enables to monitor clients’ payment practice. The company succeeded to lower the claims.

Other contributions are:

  • System provided the workers and management a tool for current evaluation of business activities on the basis on unified data storage.

  • Automatic acquisition of residual value and service costs for subject of leasing by help of communication with specialized external SW to which Microsoft Dynamics NAV IS is directly connected.

  • Computerized import of catalogue car cards (subject of leasing) directly in the system without user intervention.

  • All business, financial and account functions are integrated in one system Particular business cases are automatically displayed into accountancy in a real time in the system.

  • High parameters of the system enable the company to change lively particular provided services according to needs.

  • Improvement of cooperation of particular departments via whole company thanks to connection of operative leasing and finances modules.

  • Microsoft Dynamics NAV secures high operating reliability and security of saved data and it functionally conforms to requirements for operation in EU.



Microsoft Dynamics
Microsoft Dynamicsis a line of integrated, adaptable business management solutions that enables you and your people to make business decisions with greater confidence. Microsoft Dynamics works like familiar Microsoft software such as Microsoft Office, which means less of a learning curve for your people, so they can get up and running quickly and focus on what’s most important. And because it is from Microsoft, it easily works with the systems that your company already has implemented. By automating and streamlining financial, customer relationship, and supply chain processes, Microsoft Dynamics brings together people, processes, and technologies, increasing the productivity and effectiveness of your business, and helping you drive business success.

For more information about Microsoft Dynamics, go to:
http://www.microsoft.com/dynamics


7.5.11

Năm 2012, "bong bóng" BĐS Việt Nam sẽ vỡ?

Một đại gia BĐS Thái Lan dự đoán, cuối năm 2012 là thời điểm bong bóng BĐS ở VN sẽ vỡ và ông đang "rình" tới thời điểm đó để sang VN mua BĐS giá rẻ. Nhưng cũng có các yếu tố vô hình ngăn cản quả bong bóng này xì hơi hay vỡ tung.

Tại sao có bong bóng tài sản?

Các chuyên gia kinh tế và người dân thường có những tranh cãi gay gắt về danh từ "bong bóng" khi mô tả tình thế của thị trường, vì ít ai đồng ý về giá trị thực sự hay bình thường của bất cứ loại tài sản nào.

Theo định nghĩa, "bong bóng tài sản" xảy ra khi thị giá của một loại tài sản được đẩy quá xa trên giá trị thực sự và bình thường của các tài sản này.

Bất động sản lại là một loại tài sản đặc thù, mang nhiều tính chất địa phương, và bao gồm nhiều phân khúc thị trường khác biệt; nên khi nói đến bong bóng BĐS, chúng ta phải thu gọn lĩnh vực bàn cãi và hiểu rõ những giới hạn của bài phân tích.

Bài viết này chỉ thảo luận về phân khúc nhà ở của thị trường BĐS tại VN và cố gắng tìm hiểu hiện nay, chúng ta có thể dùng chữ bong bóng để mô tả tình huống; và nếu có, thì cái bong bóng này bao giờ sẽ vỡ và hậu quả sẽ ảnh hưởng gì đến nền kinh tế vĩ mô.

Trước hết, những yếu tố để tạo thành thị giá của BĐS bao gồm những yếu tố định lượng được: (1) luật cung cầu của thị trường (2) khả năng mua của người tiêu dùng (3) dòng tiền đang rót vào kênh BĐS (4) tình hình kinh tế vĩ mô; và (5) những yếu tố vô hình không thể đo lường chính xác gồm (a) tác động của các nhà đầu cơ (b) trào lưu tâm lý của đám đông (c) chánh sách của chánh phủ và (d) tư duy và cảm xúc của mọi người liên quan.

Trong các yếu tố định lượng, quan trọng nhất là luật cung cầu của thị trường. Phân khúc nào (nhà ở cao cấp hay trung bình hay cho giới thu nhập thấp, thương mại hay văn phòng, BĐS du lịch, khu công nghiệp ...) chúng ta cũng có thể tính ra số lượng cung và nhu cầu của người tiêu dùng.

Hiện nay, ở VN, căn cứ theo các báo cáo của các nhà môi giới địa ốc, trong cũng như ngoài nước, thì nhà ở cao cấp có một số cung khoảng 1/3 lớn hơn số cầu và tổng số đơn vị của nhà đầu cơ thứ cấp chiếm khoảng 47% số lượng bán ra. Trong khi đó, số lượng cầu ở các phân khúc khác tương đối cao hơn lượng cung, nhất là phân khúc nhà thu nhập thấp.

Năm 2012, "bong bóng" BĐS Việt Nam sẽ vỡ? | ảnh 1
Bất động sản lại là một loại tài sản đặc thù. Ảnh chỉ có tính minh họa.

Yếu tố thứ hai là khả năng mua của người tiêu dùng. Theo thị trường Âu Mỹ, người ta tính 25% mức thu nhập của người mua là khả năng trả nợ khi so sánh với số tiến vay phải trả hàng tháng cho ngân hàng (cộng với tiền thuế và bảo hiểm). Lấy ví dụ ở VN, thu nhập trung bình của một cặp vợ chồng cùng đi làm là 12 triệu mỗi tháng, nếu dùng một tỷ số cao hơn nước ngoài là 35% để dành cho việc trả nợ (4,2 triệu), thì họ có thể vay một số tiền tối đa là 400 triệu trả làm 20 năm với lãi suất 15% một năm. Người VN có nhiều tiết kiệm, nên số tiền mặt trả trước (down payment) có thể lên đến 1/3.

Dựa trên các yếu tố này, thì căn nhà trung bình giá khoảng 600 triệu đồng là thích hợp với túi tiền và hoàn cảnh của họ. Và cũng theo công thức này thì phần lớn các nhà ở tại HCM hay Hà Nội đều vượt quá khả năng trả nợ của người tiêu dùng. Tuy vậy giá cả tại các tỉnh nhỏ cho thấy chỉ hơi cao hơn khả năng một ít.

Yếu tố khác có thể đo lường được là dòng tiền đang đổ vào BĐS, gồm tiền nhàn rỗi của nhà đầu tư, tiền vay mượn của ngân hàng hay tư nhân, và tiền đầu tư từ nước ngoài qua FDI. Hiện nay, FDI vẫn đổ vào các dự án BĐS có giá đất trưng dụng thật thấp và có nhiều ưu đãi trong điều kiện đầu tư. Tuy nhiên, rất ít tiền FDI cho các dự án đang dang dở, bị kẹt vốn, mà chủ đầu tư không chịu hạ giá hơn 30% giá vốn ban đầu.

Hệ thống ngân hàng địa phương thì đã lỡ kẹt với rất nhiều khoản nợ xấu, nên vẫn phải tiếp tục cho các chủ đầu tư BĐS đáo hạn, hy vọng thị trường phục hồi. Tỷ lệ nợ xấu của các khoản vay BĐS của ngân hàng không được tiết lộ, cũng như chỉ tiêu xếp hàng nợ xấu cũng khác quốc tế, nên chỉ có thể được ước tính. Theo một chuyên gia tài chánh của Singapore, số nợ xấu này trung bình lên đến 18% của toàn số nợ, một con số rất cao.

Đồng tiền nhàn rỗi từ tư nhân vẫn khá dồi dào, nhưng sau khi thị trường BĐS tại Tp.HCM đóng băng, thì các nhà đầu tư bắt đầu chuyển tiền qua kênh đầu tư khác. Hiện nay, nhà nước đang ngăn ngừa dòng tiền này đổ vào kênh vàng hay USD, nên chắc là sẽ có một ít đổ vào BĐS, nhưng sẽ giới hạn vì tâm lý hoang mang với triển vọng của nền kinh tế.

Yếu tố có thể định lượng thứ tư là ảnh hưởng từ nền tình hình vĩ mô, mà động tác chính sẽ là mức độ tăng trưởng của thu nhập quốc gia (national income, không phải GDP), tỷ giá đồng VN và con số lạm phát. Thu nhập quốc gia thì bao gồm cán cân xuất khẩu so với nhập khẩu, FDI, kiều hối và nợ vay tư và công. Tất cả các thành tố này đều tiêu cực, có khuynh hướng đi xuống và sẽ ảnh hưởng xấu đến giá trị thực sự của BĐS trong một thị trường bình thường.

Do đó, nếu chỉ nhìn vào 5 yếu tố định lượng trên thì có thể nói là thị giá nhà ở cho người dân đang cao hơn từ 10% cho các nhà ở tại các tỉnh ngoài HCM và Hà Nội, đến 20% cho các nhà trung bình là lên đến 40% cho các nhà ở cao cấp.

Yếu tố vô hình ngăn bong bóng vỡ

Nếu VN có một nền kinh tế bình thường như tại các quốc gia Âu Mỹ, thì mọi định lý tài chính sẽ tiên đoán là bong bóng có thể vỡ bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, nền kinh tế VN chứa nhiều nghịch lý khó thể giải lý. Những yếu tố vô hình không định lượng lại thường có một tầm quan trọng hơn với người tiêu dùng hay nhà đầu cơ thứ cấp.

Hai yếu tố vô hình quan trọng nhất trong giá trị BDS tại VN là tác động mạnh mẽ của các nhà đầu cơ, với sự hỗ trợ đắc lực của các chủ đầu tư cho dự án, cũng như những tài trợ bất đắc dĩ của các ngân hàng; và tâm lý bầy đàn của đám đông. Thông tin về BĐS tại VN thiếu hẳn sự minh bạch và trung thực; luật về BDS phức tạp và khó thi hành; nên các nhà đầu cơ lợi dụng tối đa khe hở này để thực hiện những thủ thuật trắng trợn và đôi khi phi pháp, từ việc quảng cáo hay phóng tin đồn sai sự thực đến việc làm giá qua các giao dịch dưới gầm bàn.

Tác động của các nhà đầu cơ có thể nhận thấy rõ rệt trong những vụ thổi giá đất gần đây ở Hà Nội và trước đây ở Tp.HCM. Cường độ của các nhà đầu cơ cho thấy một sức đẩy có ảnh hưởng khá lớn trên thị giá.

Các nhà đầu tư VN cũng biểu hiện hội chứng bầy đàn rất cao. Vì truyền thống gia đình, bạn bè và bè phái trong xã hội, các nhà đầu tư thường không có nhiều phán đoán độc lập, hay cố gắng đi tìm những cơ hội đặc thù khác biệt. Đặc tính "ai sao tôi vậy" khiến thị trường thường dao động về một phía, không cân bằng và gây ra hiện tượng bong bóng thường xuyên hơn. Ở một mặt khác, yếu tố này lại có thể tác động nhanh hơn đến thị giá khi vài nhà đầu cơ kẹt tiền bán tháo. Tâm lý hốt hoảng khi có người la "cháy" trong một rạp hát đông người là một thí dụ.

Hai yếu tố khác cũng ảnh hưởng nhiều đến thị giá của BĐS là chính sách của nhà nước và cảm quan của người mua hay bán. Luật lệ về BĐS VN khác nhiều so với thế giới cho nên khó có thể dùng các công thức bình thường để suy diễn tác động của yếu tố này trên thị giá. Tuy nhiên, chúng ta có thể chắc chắn được vài điều: nhà nước không muốn để cho bong bóng BDS vỡ vì hậu quả nguy hiểm của nó trên nợ xấu của hệ thống ngân hàng. Thêm vào đó, chính sách của nhà nước thường có kết quả ngược lại với mục tiêu ban đầu nên những thủ tục hành chánh mới sẽ làm chậm lại mọi giao dịch (cùng một lúc chậm lại sự phát nổ của thị giá) và giúp giữ giá thành cao hơn.

Với quyết tâm ngăn chặn sự đổ vỡ của bong bóng, nhà nước có thể đổ thêm số tiền lớn vào kênh BDS, trực tiếp hay qua ngân hàng, và kết quả sau cùng là tiến trình đi xuống sẽ bị chậm lại nhiều năm. Ngoài ra, nếu tỷ lệ lạm phát quá cao, đồng tiền mất giá trầm trọng, thì dòng tiền của tư nhân cũng có thể đổ xô về BĐS để giữ an toàn cho tiền nhàn rỗi.

Một yếu tố khác nữa là BĐS có một giá trị cá nhân do cảm xúc riêng biệt của người mua hay người bán. Trong các loại tài sản, BDS thường đi đôi với sự yêu ghét dễ ảnh hưởng đến quyết định của mọi người liên quan. Một khu phố được nhiều người ưa thích qua những kỷ niệm quá khứ có thể đẩy giá thành lên 15% đến 40% cao hơn giá trị thực sự; một kiến trúc đặc thù có thể tạo dị ứng hay yêu mến tùy cảm quan cá nhân.

Nói tóm lại, khó có thể đo lường sự quyến luyến không lý giải này về BĐS và yếu tố này có thể giúp thị giá BĐS bền vững hơn.

Bong bóng nào rồi cũng sẽ vỡ

Nhìn chung, 4 yếu tố vô hình là rào cản hiện nay đang ngăn ngừa sự đổ vỡ của bong bóng tại Hà Nội và Tp.HCM. Dù BĐS tại Tp.HCM đang đóng băng nhưng giá cả chưa quay về với giá trị thực sự và hợp lý như các yếu tố định lượng ghi nhận. Tuy nhiên, về lâu về dài, tất cả mọi bong bóng đều phải vỡ để thị giá quay về với thực tế. Vấn đề là các yếu tố vô hình sẽ giữ giá và thanh khoản được bao lâu?

Qua kinh nghiệm của các bong bóng tại các quốc gia Âu Mỹ, thì bong bóng được coi là như đã vỡ khi thị giá xuống dưới 30%. Vì tâm lý hốt hoảng, thị giá có thể xuống thêm 20% dưới giá thực sự và bình thường. Do đó, tùy mức giá đã được bong bóng thiết lập, với nguyên tắc càng lên cao càng xuống thấp, giá nhà ở cao cấp hiện nay ở Hà Nội có thể mất đến 60% thị giá nếu bong bóng phát nổ. Với sự đóng băng, nhà ở cao cấp tại Tp.HCM có thể mất khoảng 40%. Các phân khúc nhà ở khác sẽ cũng mất giá, nhưng ít hơn.

Theo nhận xét của người viết, thị trường nhà ở tại Hà Nội sẽ đóng băng vào 2012 như Tp.HCM, và có thể mất 4 năm nữa trước khi bong bóng BDS tại VN nổ tung và giá cả quay lại mức độ bình thường khoảng 8 năm sau đó. Tuy vậy, bất cứ một tác động tâm lý nào lớn lao trên thị trường (một vụ lường gạt chạy nợ vĩ đại, một sụp đổ của một ngân hàng hay một tập đoàn tăm tiếng...) có thể là ngòi nổ đẩy tiến trình diễn ra sớm hơn.

Năm 2000, sau cuộc khủng hoảng tài chính tại Á Châu, tôi qua Bangkok thăm các bạn cũ, trong đó có một đại gia về BĐS, từng được báo Forbes tuyên dương là tỷ phú đang lên của Thái Lan. Ông ta buồn rầu đưa tôi đi xem các công trình đang xây dựng dở dang của ông, từ những khu đô thị mới đến những tòa nhà thương mại văn phòng đầy tham vọng. Khắp Bangkok, những cơ sở bê tông cốt sắt dựng lên nữa chừng rồi bỏ hoang cho ấn tượng của một thế giới sau cuộc chiến nguyên tử.

Vì khả năng và quan hệ, sau 10 năm, vị đại gia BĐS gần phá sản này đã phục hồi phong độ và hiện là một trong những công ty BĐS hàng đầu của Thái Lan. Đầu năm nay, tôi hỏi là bao giờ ông sẽ sang VN để đầu tư? Ông ta trả lời: "Cuối 2012. Lúc đó, bong bóng sẽ nổ và tôi tha hồ lựa chọn dự án với giá rẻ mạt."

Tôi nghĩ chắc ông lầm bong bóng BĐS của VN với cuốn phim "Đại Họa 2012". Chúng ta hãy chờ xem.
T.S Alan Phan, Chủ Tịch Quỹ Đầu Tư Viasa

3.5.11

Bao giờ FED ngừng “nới lỏng định lượng”?

Cả vàng lẫn cổ phiếu đều tăng mạnh khi FED “nới lỏng định lượng”, khi nó kết thúc, chưa biết tình hình sẽ ra sao.

Mới hơn một năm trước, Chủ tịch FED Ben Bernanke ra điều trần trước Quốc hội để giải thích kế hoạch chấm dứt chính sách tiền tệ siêu lỏng mà cơ quan này đã sử dụng để chống lại suy thoái 2008-09.

Vào cái ngày 25/03 ấy vẫn chưa rõ bao giờ Bernanke sẽ điều trần vì Quốc hội phải nghỉ họp do tuyết rơi kỷ lục, nhưng đất đã bắt đầu rung chuyển dưới chân ông.

Đầu tiên là câu chuyện sửng sốt về việc số liệu về tài chính công của Hy Lạp không chính xác và cùng với cuộc khủng hoảng nợ ở Châu Âu khi ấy, nó đã làm niềm tin thị trường trên toàn thế giới chao đảo. Kinh tế Mỹ dù vào mùa xuân năm 2010 có vẻ rất hứa hẹn nhưng quá trình hồi phục đang chậm lại.

Dù cho mùa hè năm ngoái ngập trong những cuộc tranh luận công khai xem nên tăng lãi suất ngắn hạn hay nên bán một phần trong số 1.000 tỷ đôla tài sản FED đã mua để hỗ trợ nền kinh tế, và xem nên làm thế nào để giảm bớt số tiền mặt dư thừa trong hệ thống ngân hàng, nhưng hành động của FED lại đi theo hướng ngược lại.

Tháng 8 năm ngoái FED đột ngột chuyển hướng và tiếp tục nới lỏng chính sách, tới tháng 11, FED bắt đầu đợt mua tài sản lần thứ hai trị giá 600 tỷ đôla. Những người có thành kiến với FED và nghi ngờ tác dụng của hình thức can thiệp này đặt cho nó cái tên QE2.

Giậm chân tại chỗ?

QE2 sẽ kết thúc vào tháng 6 tới, có lẽ sau đó FED cũng sẽ không mua thêm tài sản nữa. Sau một năm đầy ắp những sự kiện, FED thấy mình lại quay trở về chỗ cũ.

Kinh tế có vẻ như đang tiến triển nhưng vẫn ì ạch như một chiếc xe trong cảnh tắc đường. Phe “diều hâu” trong ủy ban thị trường mở liên bang lo ngại lạm phát sẽ lên cao do giá hàng hóa cơ bản tăng và muốn tái thảo luận “chiến lược thoái lui”.

Raghuram Rajan, GS Trường Kinh doanh Booth thuộc ĐH Chicago và là cựu Kinh tế trưởng tại IMF, nghi ngờ QE2 và nói tất cả những gì FED có thể làm là chuẩn bị tăng dần lãi suất. “Vấn đề với chính sách tiền tệ là bạn bị trói buộc vào những gì mình đã nói và kỳ vọng mà bạn đã tạo ra,” ông nói.

Jan Hatzius, kinh tế trưởng về Hoa Kỳ tại Goldman Sachs tai New York, thận trọng hơn. “Tôi nghĩ họ nên kết thúc QE2 đúng hạn và sau đó đơn giản là ngồi yên,” ông nói. “Tôi vẫn nghĩ sắp tới lạm phát sẽ thấp.”

Bao giờ FED tiếp bước NHTW Châu Âu (ECB) và tăng lãi suất sẽ ảnh hưởng đến tất cả mọi thứ từ việc đồng đôla mạnh lên tới sự bền vững của phục hồi kinh tế Mỹ.

QE2 khiến gần như mọi thị trường tài sản để tăng mạnh nên sau khi QE2 kết thúc, chưa biết tình hình sẽ ra sao. Nửa còn lại của năm 2011 có lẽ sẽ chẳng mấy suôn sẻ khi FED vừa chuẩn bị “thoái lui”, vừa cố tránh để thị trường phát hiện “chuẩn bị” tức là sắp “thoái lui”.


Nếu biết vì sao tháng 11 năm ngoái FED tiến hành QE2 thì cũng hiểu vì sao ngay cả những thành viên “bồ câu” hơn trong FOMC hiện cũng không ủng hộ tiếp tục mua thêm tài sản.

“Khi số việc làm mới tăng chậm lại, người ta lo ngại về sự bền vững của quá trình phục hồi. Cùng lúc đó, lạm phát, dù đã ở mức rất thấp, nhưng vẫn tiếp tục giảm,” Chủ tịch Bernanke giải thích trong buổi điều trần trước Quốc hội tháng trước.

Rủi ro giảm phát không đáng kể nghĩa là chẳng có lý do gì để tiếp tục mua tài sản, mặc dù nếu một cú sốc nữa có chặn đà phục hồi và đẩy lạm phát giảm tiếp, đa số thành viên FOMC sẽ nghĩ lại.

Cú sốc lớn nhất gần đây là việc giá dầu vược mốc 100 đôla/thùng và hiện nay có lẽ điều này chỉ làm chậm lại chứ không chặn được đà phục hồi kinh tế. Giá hàng hóa cơ bản cao hơn sẽ không “tác động nhiều tới phục hồi kinh tế” trừ khi chúng tăng tiếp, Phó Chủ tịch FED Janet Yellen nói.

Lạm phát giảm tiếp là điều rất quan trọng. FED triển khai QE2 không phải vì thất nghiệp cao và lạm phát thấp dưới mức mục tiêu “2% hoặc thấp hơn một chút.” FED hành động vì thất nghiệp không cải thiện và lạm phát ngày càng xa mức mục tiêu, khiến nền kinh tế có nguy cơ trượt vào vòng xoáy giảm giá và biến Mỹ trở thành Nhật Bản thứ hai.

Lãi suất và lạm phát

Mọi chuyện nay đã khác. Thất nghiệp đã giảm gần 1% trong các tháng gần đây xuống 8,8% và tăng trưởng việc làm ở mức chấp nhận được. Lạm phát lõi, tức loại trừ giá năng lượng và thực phẩm, chạm đáy tháng 12 năm ngoái ở mức 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái và kể từ đó đã tăng lên khoảng 1%.


Một loạt các chỉ số thứ cấp, từ số đơn bảo hiểm thất nghiệp, số đơn đặt hàng công nghiệp tới tăng trưởng tiêu dùng, cho thấy kinh tế đang tốt lên dù cho mấy tuần gần đây tình hình lại xấu đi.

“Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy tiêu dùng và đầu tư đã bắt đầu tăng trưởng bền vững,” ông Bernanke nói hồi tháng 3. “Nguy cơ chấm dứt phục hồi đã bị đẩy lui và nguy cơ giảm phát là không đáng kể.”

Tuy vậy, trọng tâm tranh luận tại FOMC trong những tháng tới sẽ là bao giờ “thoái lui” và “thoái lui” như thế nào. Một mặt, “thoái lui” bắt đầu ở thời điểm FED ngừng mua trái phiếu dài hạn, vì Bộ Tài chính sẽ tiếp tục phát hành thêm. Tỷ lệ nắm giữ của NHTW sẽ giảm xuống cùng với tầm ảnh hưởng của nó đối với lãi suất dài hạn.

Nhưng vấn đề thực sự lại nằm ở chuyện bao giờ tăng lãi suất. Hiện nay, lãi suất ngắn hạn mục tiêu là 0-0,25% nhưng FED cũng có khoảng 1.000 tỷ đôla tài sản dài hạn trên bảng cân đối kế toán, sau khi QE2 kết thúc, con số đó sẽ còn nhiều hơn.

FED quan niệm cứ mua thêm 200 tỷ đôla tài sản là tương đương với giảm lãi suất cơ bản đi 0,25%. Thế nên thực tế lãi suất hiện nay là khoảng -2%. Câu hỏi đặt ra là bao giờ họ tăng nó lên.

Khi đưa ra đánh giá này, công cụ cơ bản các quan chức FED sẽ sử dụng là mối quan hệ giữa lãi suất và số công suất dư thừa; và lạm phát cách mức mục tiêu bao xa.

Tất nhiên là còn tùy vào hoàn cảnh và quyết sách có thể được ban hành dưới nhiều dạng khác nhau, nhưng các ví dụ đơn giản mà FED sử dụng cho thấy sẽ cần thắt chặt chính sách khi thất nghiệp chạm mức 8% và lạm phát lõi chạm 1,5%, cũng có thể sớm hơn.

Các nhà hoạch định chính sách chỉ khác nhau ở chỗ không phải ai cũng có quan điểm giống nhau về thời điểm nền kinh tế chạm những mốc này.

Nhưng cũng có những lo ngại khác. Thứ nhất là giá hàng hóa cơ bản tăng có thể đẩy chỉ số CPI toàn phần (headline CPI), tức tính cả thực phẩm và năng lượng, vượt mức 2,7% (so với cùng kỳ năm trước).

Một số người thuộc phe “diều hâu” nghĩ FOMC nên hành động dựa ngay trên lạm phát toàn phần. Nhưng toàn bộ ủy ban luôn sẵn sàng hành động nếu kỳ vọng lạm phát tăng lên.

Minh Tuấn
Theo Economist

Bao giờ Fed ngừng “nới lỏng định lượng”? (phần 2)

Có thể Fed sẽ tăng lãi suất trước rồi sau đó mới bán ra trái phiếu chính phủ.

Một câu hỏi khác là liệu số lao động “chưa” tìm được việc có cao như tỷ lệ thất nghiệp cho thấy hay một số lao động hiện “không thể” tìm được việc. Ít nhất, một số thành viên FOMC trong các cuộc phỏng vấn với Financial Times vẫn thận trọng về số lao động “chưa” tìm được việc.

“Tôi cảm thấy tự tin hơn khi tư duy về khoảng trống sản lượng dựa trên lạm phát lõi. Nếu thấy lạm phát lõi tăng, đó là dấu hiệu cho thấy khoảng trống sản lượng đang hẹp lại,” Narayana Kocherlakota, Chủ tịch Fed Minneapolis, nói.

Lập luận cuối cùng của phái “diều hâu” là giữ lãi suất thấp quá lâu là đang khuyến khích đầu cơ tài chính và nhào nặn một cuộc khủng hoảng trong tương lai.

“Tôi lo các thành viên thị trường sẽ dựa dẫm vào sự hào phóng của chúng ta,” Chủ tịch Fed Dallas Richard Fiser nói. Ông cũng lưu ý rằng các hành động của Fed đã bóp méo các quy tắc thông thường trong đó kỳ đáo hạn khác nhau thì lợi suất trái phiếu cũng khác nhau. “Chúng ta đã cố tình bẻ quẹo đường cong lợi suất, tự vẽ đường cong này và đặt luôn cho nó các mức giá.”

Tuy vậy, hiện ủy ban vẫn nghiêng về phía “bồ câu” và cho đến nay họ vẫn miễn cưỡng thảo luận về chính sách “thoái lui” của Fed. Một nguyên nhân là họ biết thị trường và giới kinh tế thích chủ đề này đến đâu.

Chiến lược “thoái lui” với các nhà kinh tế học tiền tệ cũng tương đương với việc chọn một đội bóng chày “toàn sao” hay bàn xem Kate Middleton khi kết hôn với Thái tử Anh: lựa chọn nhiều và phức tạp đến nỗi ai cũng có thể lên tiếng. Cuộc tranh luận năm ngoái về các chi tiết của kế hoạch “thoái lui” khiến người ta lầm tưởng nó đã bắt đầu rồi.

Bán ra trái phiếu thế nào?

Khác biệt thứ hai là Fed hiện thặng dư cả trái phiếu chính phủ và các chứng khoán bảo đảm bằng tài sản. Bảng cân đối kế toán càng lớn, các quan chức Fed càng có động cơ đánh giá lại việc bán tài sản.

Chủ tịch Fed Philadelphia Charles Plosser đã gợi ý gắn việc bán tài sản với nâng lãi suất. Ví dụ như, ông đề xuất, Fed có thể cam kết bán 125 tỷ đôla tài sản mỗi lần tăng lãi suất thêm 0,25%.

Dù vậy, khi mà QE2 đã sắp hết thì lục lại các kế hoạch “thoái lui” cũng là tự nhiên.

Phần lớn các quan chức Fed vẫn ủng hộ lộ trình đã thảo luận năm ngoái: thứ nhất, rút lại cam kết giữ lãi suất cực thấp trong một “giai đoạn dài”, sau đó rút số dự trữ trong hệ thống ngân hàng, tăng lãi suất ngắn hạn và chỉ sau đó mới bắt đầu bán danh mục tài sản. Ông Kocherlakota cho rằng thắt chặt chính sách sử dụng lãi suất và giảm bảng cân đối kế toán có thể tiến hành độc lập với nhau.

Tuy vậy, việc có thêm 600 tỷ đôla trái phiếu chính phủ nhờ đợt mua tài sản hiện nay có thể làm mọi chuyện khác đi một chút. Thứ nhất, bán hết tài sản tích trữ do QE sẽ mất nhiều thời gian hơn. Vi dụ, nếu mỗi quý bán 100 tỷ đôla thì sẽ mất cả năm rưỡi nữa mới bán hết được 600 tỷ đôla.

Do đó có lẽ nên thu hẹp bảng cân đối kế toán sớm và nhanh hơn. Một cách là không tái đầu tư các khoản thanh toán sớm cho danh mục đầu tư các chứng khoán bảo đảm bằng tài sản của Fed (tức số tiền nhận được khi ai đó thanh toán sớm khoản cho vay thế chấp mua nhà của mình).

Nếu Fed có thể thuyết phục thị trường rằng làm vậy không phải là dấu hiệu cho thấy cơ quan này sẽ sớm tăng lãi suất, FOMC có lẽ cũng muốn sớm đi theo cách này ngay sau khi hoàn thành QE2.

Cuộc thảo luận mới sẽ không bắt đầu trước khi FED chấm dứt nới lỏng vào cuối tháng 6, nhưng có lẽ nó cũng sẽ căng thẳng chẳng kém gì năm ngoái. Như Chủ tịch Fed Dallas, ông Fisher, nói về nới lỏng định lượng: “Nó rất có tác dụng nhưng câu hỏi đặt ra là nó sẽ kéo dài đến bao giờ.”

Cách “ra tín hiệu” mới của Fed

“Nếu bạn không giải thích, ai đó sẽ giải thích cho bạn.”

Cú sốc đối với thị trường trong mùa hè năm ngoái khi Fed chuyển từ chiến lược “thoái lui” sang tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ càng nghiêm trọng hơn vì Fed ra tín hiệu không rõ ràng.

Cả hai phe “diều hâu” và “bồ câu” trong FOMC nêu lên những cách hiểu khác nhau, khiến giá trái phiếu chính phủ biến động mạnh.

Sự im lặng của Fed sau khi thông báo đợt nới lỏng định lượng thứ hai hồi tháng 11 năm ngoái giúp những người phản đối chính sách này, từ các thành viên bảo thủ trong Đảng Cộng hòa tới các chính phủ nước ngoài, được dịp tô vẽ chương trình mua tài sản là rủi ro, vô trách nhiệm và không cần thiết.

Nay Fed đã có câu trả lời cho vấn đề này. Từ cuối tháng 4, Chủ tịch Ben Bernanke đã nói chuyện trực tiếp với giới truyền thông. FOMC cập nhật dự báo kinh tế của mình trong 4/8 cuộc họp thường niên; tiếp theo đó sẽ là những cuộc họp báo như các NHTW khác thường làm.

“Điều đó giúp tăng tính minh bạch,” Chủ tịch Fed Dallas, ông Richard Fiser, người từng tham gia một nhóm chuyên trách về vấn đề này trực thuộc FOMC, nói. “Nếu không giải thích điều gì đó thì rồi ai đó sẽ giải thích giúp bạn.”

Các quan chức Fed hy vọng họp báo sẽ thu hút được sự chú ý tới các dự báo của họ và cho thấy các quyết sách đều có liên quan tới những gì họ kỳ vọng ở nền kinh tế.

Với Fed, đây không chỉ là thay đổi cách ra tín hiệu. Nhờ thu hút sự chú ý tới các dự báo định lượng của mình, Fed đang tiến dần tới một chính sách minh bạch và hệ thống hơn. Chủ tịch Ben Bernanke từ lâu đã chủ trương cách tiếp cận này.

Các cuộc họp báo sẽ khiến các cách thức ra tín hiệu của Fed khác đi một chút. Các biên bản tóm tắt sẽ không quan trọng như trước; và khi đã được trực tiếp hỏi chuyện ông Bernanke, giới truyền thông sẽ bớt chú ý tới các phiên điều trần của ông trước Quốc hội.

Thị trường cũng sẽ không phản ứng mạnh trước phát biểu có hàm ý chính sách của các thành viên khác của FOMC, dù cho nếu như Chủ tịch Bernanke đã đại diện chính thức cho toàn ủy ban thì các Chủ tịch Fed địa phương có lẽ sẽ thoải mái thể hiện quan điểm của mình trước công chúng hơn.

Trong ngắn hạn thì có lẽ sẽ không có thêm thay đổi nào nữa nhưng nhóm “ra tín hiệu” sẽ không giải tán và sẽ tiếp tục nghiên cứu cách đưa ra các dự báo nhiều giá trị thông tin hơn.

Chắc chắn cách tiếp cận minh bạch của Chủ tịch Bernanke sẽ tiếp tục được triển khai tại Fed.

Minh Tuấn
Theo Economist

Vĩ mô bất ổn, nhà đầu tư đua nhau mua bảo hiểm tránh “thiên nga đen”

Những lúc từ Trung Đông tới Nhật Bản đất đều đang rung chuyển như thế này, nhà đầu tư mới hoảng hốt tìm cách tự bảo vệ mình.

Tự bảo hiểm (hedge) “rủi ro đuôi” (tail-risk, tức các rủi ro có xác suất cực nhỏ) là câu chuyện nóng trên phố Wall vào năm 2008 sau khi thị trường chứng khoán toàn cầu nhấn chìm nhiều nhà đầu tư không biết nên tự bảo vệ mình thế nào trước các sự kiện cực đoan hay “thiên nga đen”.

Những sự kiện vốn nằm ngoài miền phân phối xác suất ấy có thể gây thua lỗ khổng lồ cho giới đầu tư quốc tế.

Hiện lãi suất đang tăng lại khi cách mạng bùng nổ ở Trung Đông và động đất làm rung chuyển Nhật Bản khiến các thị trường đều bất ổn và mức độ biến động gia tăng. Giới đầu tư lại hoảng hốt đi tìm các cách phòng vệ mới.

Những tổ chức cung cấp các sản phẩm phòng ngừa “tail-risk” thích so sánh chúng với bảo hiểm: nhà đầu tư trả phí hàng năm để tránh thảm họa tài chính sau này.

Một số thậm chí còn nâng chúng lên tầm triết học. Vineer Bhansali từ quỹ PIMCO đã liên tưởng “tail-risk” với “Canh bạc của Pascal”, tức là thà bạn tin vào Chúa còn hơn chịu đựng hậu quả khi mình sai lầm. Những đợt sụt giá thê thảm của thị trường cũng tương tự như vậy.

Về mặt kỹ thuật thì “tail risk” được định nghĩa là xác suất (cao hơn kỳ vọng) của một khoản đầu tư khi nó biến động quá ba lần độ lệch chuẩn tính từ giá trị trung bình. Với người không chuyên thì có thể hiểu đơn giản đó là khi giá trị danh mục đầu tư của mình mất giá trầm trọng.

Có nhiều cách khác nhau để tự bảo hiểm “tail risk”, nhưng một cách phổ biến là tạo ra một rổ các chứng khoán phái sinh sẽ cho lợi nhuận kém cỏi lúc thị trường ổn định nhưng tăng mạnh nếu thị trường giảm sâu. Rổ phái sinh này bao gồm các quyền chọn của nhiều loại tài sản, ví dụ như chỉ số cổ phiếu và chỉ số hợp đồng hoán đổi rủi ro vỡ nợ tín dụng.

Một số ngân hàng đã bắt đầu bán các sản phẩm bảo hiểm cho “tail risk”.

Deutsche Bank đã đưa ra chỉ số ELVIS, sản phẩm cho lợi nhuận khi mức độ biến động trên thị trường cổ phiếu tăng. Các công ty quản lý quỹ lớn như BlackRock và PIMCO đã bổ sung thêm nghiệp vụ tư vấn cho khách hàng quản lý tài sản thế nào trong trường hợp xấu nhất.

Các quỹ đầu cơ cũng đã nhảy vào cuộc. Vài “quỹ đuôi” (tail funds, tức quỹ đầu tư vào các tài sản sẽ tăng giá khi tình hình kinh tế xấu đi) đã ra đời trong vài năm gần đây.

Các quỹ này trong những năm sóng yên biển lặng thường mất khoảng 15% giá trị nhưng có thể thu lời 50-100% khi thị trường giảm sâu. Mà có thể còn hơn, ví dụ như “quỹ đuôi” của quỹ đầu cơ 36 South cho lợi nhuận tới 234% trong năm 2008.

Theo Gaurav Tejwani từ Pine River (công ty quản lý quỹ đã khai trương “quỹ đuôi” của mình năm ngoái và hiện đang quản lý trên 200 triệu đôla): “Trong phần lớn những năm tốt đẹp hoặc trung bình thì nó chỉ có mất tiền, nhưng khi tất cả các tài sản khác của bạn đều mất giá mạnh thì nó lại cho lợi nhuận tương đối lớn.”

Người bán nói “nó đáng tiền đấy” cũng là điều đương nhiên.

Ông Bhansali từ PIMCO ước tính tự bảo hiểm trước “tail risk” hàng năm chỉ mất của nhà đầu tư 0,5 - 1% tài sản nhưng cứ 3 đến 5 năm là nhà đầu tư này sẽ lại hòa vốn. Phần nào là vì không cần thị trường sụp đổ như hồi năm 2008 tự bảo hiểm mới phát huy tác dụng. Hiện PIMCO đang quản lý khoảng 300 triệu đôla các sản phẩm bảo hiểm “tail risk”.

Các quỹ khác cũng nhận được khá nhiều vốn với chung mục đích này. Ví dụ như Universa Investments, một “quỹ đuôi” có sự tư vấn của Nassim Taleb, tác giả cuốn “Thiên nga đen”. Giá trị tài sản của quỹ này từ 300 triệu đôla năm 2007 tới nay đã tăng lên 6 tỷ đôla.

Dù vậy Chủ tịch Universa, ông Mark Spitznagel, vẫn than phiền về sự tự mãn của giới đầu tư.

Nhu cầu rất thất thường. Chi phí tự bảo hiểm biến động mạnh, thường tăng khi thị trường nhiều bất ổn và giới đầu tư cần nó nhất, và giảm khi thị trường vào đợt tăng giá. Rút cục thì cũng khó mà nuốt trôi được thua lỗ khi tự bảo hiểm nếu thị trường có tăng.

“Bọn trẻ nghịch tuyết ngoài trời mà chẳng cần cả áo len lẫn khăn quàng trông vẫn vui hơn chúng ta ngồi trong này với cả mớ áo dầy bịch chứ,” Steven Englander từ Citigroup nói.

Minh Tuấn
Theo Economist

11.4.11

Enterprise resource planning (ERP)

Enterprise resource planning (ERP) integrates internal and external management information across an entire organization, embracing finance/accounting, manufacturing, sales and service, CRM, etc. ERP systems automate this activity with an integrated software application. Its purpose is to facilitate the flow of information between all business functions inside the boundaries of the organization and manage the connections to outside stakeholders.[1]

ERP systems can run on a variety of hardware and network configurations, typically employing a database to store data.[2]

ERP systems typically include the following characteristics:

  • An integrated system that operates in real time (or next to real time), without relying on periodic updates.[citation needed]
  • A common database, which supports all applications.
  • A consistent look and feel throughout each module.
  • Installation of the system without elaborate application/data integration by the Information Technology (IT) department.[3]

7.4.11

Mobile Expert Interview Series: AMT-Sybex's Malachy Martin


Malachy Martin
 I was able to schedule a call with AMT-Sybex's mobile strategy manager Malachy Martin this morning for an interview. Malachy is from Northern Ireland (his mobile application development team is located in Belfast), but he now lives and works in the UK. He has been in the enterprise mobility space for a decade now. He started his mobility career working on mobile solutions for utility companies. He is now head of mobile strategy, and as such he works with customers and key partners like ClickSoftware, SAP/Sybase and Syclo.

Before jumping into the interview I wanted to address a question that was posed to me last week by an individual at SAP. I was asked why many of my interviews included the same questions. I explained that if I ask the same question of dozens of enterprise mobility experts, then their aggregated answers will provide us with a comprehensive view and understanding of many key issues in enterprise mobility.

Note: These are not Malachy's exact words, rather my notes from our interview.

Kevin: What mobile device(s) do you carry?
Malachy: A BlackBerry for work, Samsung smartphone for personal use and Windows Mobile 6.5 for testing industrial grade handheld computers, a tablet and a Dell laptop.

Kevin: Do you use mobile devices to purchase products and services?
Malachy: Yes, I use my laptop to purchase many things, but not my smartphones.


Kevin: What are some of your favorite mobile software applications?
Malachy: Many news and sports apps, Facebook and texting (he confessed that he is a big texter).

Kevin: How many computing devices do you have in your home?
Malachy: 12 computers if you count e-Readers (Kindle), iPods, iPhones, laptops, etc.

Kevin: How long have you been involved in enterprise mobility?
Malachy: Ten years. I started as a technical project manager, worked on a product team and then started developing mobile solutions.

Kevin: What is different today than when you started with enterprise mobility?
Malachy: I remember when there was Xcellnet, then it was aquired by iAnywhere, which was acquired by Sybase, which in turn was acquired by SAP. That certainly represents change.

Today, traditional work life and personal life are merging. Also, today people/consumers/employees are VERY experienced with mobile devices and this impacts their expectations about enterprise mobility applications.

There are much more affordable mobile devices with better screens today, and the enterprise mobility market is moving from smartphones to smartpads.

Kevin: What industries do you see adopting mobility today?
Malachy: Who isn't is the question today. We (AMT-Sybex) focus on the essential industries which include, utilities, nuclear, oil and as, energy, smart grids, health, emergency services and public safety. All of these industries are mobilizing.

Kevin: What business processes do you see companies mobilizing first?
Malachy: Infrastructure areas such as enterprise asset management (EAM), maintenance, service optimization, geo-fencing, location-based services, mobile sales and CRM, employee self service. In all of these areas, we recommend focusing first on the needs of the mobile user, and then on how the enterprise can support these needs.

Kevin: What were some of the most surprising enterprise mobility trends that you saw in 2010?
Malachy: I was not surprised by Apple's success, but I was surprised by Android's. Where is Microsoft? I was surprised that Microsoft was no longer a player. Starting last year it seems everything must run on a smartphone.

Kevin: What are some of the biggest challenges that you see in enterprise mobility today?
Malachy: We all have a 9:00 am to 5:00 pm day job, but what about our 5:00 pm to 9:00 pm personal life? For example, one of the most popular mobile apps in the UK last year was called, Tube Exits. It is a simple but brilliant mobile application that lists all London Underground stations and lines, and tells you which carriage you need to sit in to be able to get off right at the exit. This application offers value to people wanting to get home quickly after work. Consumer driven mobile application like Tube Exits will influence user expectations for enterprise mobility applications. Also, companies must figure out how to accommodate personal liable devices.

Kevin: How are enterprise mobility implementations different from other types of IT projects?
Malachy: Mobile implementations are certainly different. You need to know what "fits" for the particular job. Some mobile workers may need a toughbook (ruggedized laptop) in the truck, but when they climb over the fence to the jobsite they may want a smartphone. What does each individual need? You need to know what the limitations are in the working environment. Are there device and network limitations that must be understood? Some mobile users work in tunnels and other remote locations and may need to work on their mobile application offline or disconnected from the internet. Are you using add-on bluetooth accessories? If so, these accessories may quickly reduce your battery life. MDM (mobile device management), and all that goes with it, needs to be factored into mobility projects as well.

Kevin: What do companies fail to plan for when implementing mobility?
Malachy: The user. It is critical to realize that mobility requires change. It changes the business process. A mobile device may now tell the worker what to do. Devices tell you where to drive. Devices tell you how to do your job. There is less personal interaction when there is automation and mobilization. The mobile application must also benefit the end user, not just the enterprise. There is a social impact and cultural change that must be considered.

Kevin: What advice do you have for companies just starting down an enterprise mobility path?
Malachy: Think about the end user. How will mobility impact them. You can negatively impact the users feelings and attitude if done wrong. Think about how all the systems will be impacted by mobility.

Kevin: How important is mobile device management and security?
Malachy: Vital. Today it has never been more important. Smartphones are not the same as desktops. You need to consider full encryption and full security. All of these devices today are accessing confidential corporate data.

Kevin: What should people know about AMT-Sybex?
Malachy: AMT-Sybex is a consultancy and systems technology provider focused on enabling The Essential Industries. We have over 300 employees with offices in Dublin, Belfast and in the UK. We are an end-to-end consultancy and integrator. We provide complete ERP, EAM and NetWeaver integrations. We develop our own mobile solutions and integrate the mobile solutions of our mobility partners. Our mobility solution is called Field Data Collection System.

Kevin: What makes your company diffferent from your competitors?
Malachy: Most of our team have come from the industries we support. We have deep industry knowledge and experience. We all have scars that have taught us. We continually monitor technology developments and provide our clients with advice based upon this information.

Kevin: Where do you see mobility going in 2011?
Malachy: I see SAP/Sybase actually developing something that helps make the picture clearer. I have big hopes for Sapphire in May. iPads will dominate the tablet market. Social media will become even more mobile. HTML5 will continue to evolve and become closer to an OS. Cloud computing will continue to grow in popularity, and context aware mobile applications will start to be delivered.

I want to thank Malachy for sharing his insights and experiences with all of us.

Click here to read more in the Mobile Expert Interview Series.

Examples of Cash-Flow Management Tools

There are two ways to do cash flow with software: using a standalone tool, or using tools included in a broader software package.

Built-in Tools

Many business accounting and enterprise resource planning applications include cash flow management tools among a host of other financial management capabilities. The key advantage of this integrated approach is that you can easily start your cash flow projection by using your actual financial results, as determined by the accounting application.

Periodically, when you want to update your cash flow projection, perhaps every month, the actual results from last month can also be updated by your financial application. The downside is that you are limited to the capabilities of the cash flow tool built into the application. If you want to prepare cash flow projections on a weekly basis and the tool offers only monthly periods, you're out of luck.

Furthermore, the tool may offer insufficient calculation flexibility for some situations. Rather than prepare one cash flow projection, some businesses with volatile financial results prepare several: best-case and worst-case scenarios, along with the most likely outcome. This range of possible cash flow outcomes helps highlight the risks and rewards of following certain financial strategies. Built-in tools may not offer such multiple scenarios.

Example: QuickBooks

Intuit's QuickBooks small business accounting application is the most popular tool used to manage cash flow among AllBusiness.com readers who answered an online survey. In addition to strong capabilities for managing current assets such as customer accounts receivable and inventory, the cash-flow forecasting tool in QuickBooks Premier 2008 is quite flexible. You can select from a wide range of projection periods: daily, weekly, every two weeks, four weeks, bimonthly, monthly, quarterly, and yearly.

Why does QuickBooks offer so many period options? Because payroll is a significant cash expenditure for most businesses, but payroll periods vary by business. QuickBooks lets you select a cash-flow projection period that matches your pay period to see if you'll have sufficient cash to meet your payroll. QuickBooks also lets you export your financial results to an Excel spreadsheet, if you require additional calculation flexibility.

Standalone Tools

If you select a standalone cash flow management tool, you can choose one that delivers all the capabilities you require for your business. If you want to prepare projections based on 10-day periods, with three different scenarios for each period, you can find a tool to accomplish it. A spreadsheet offers both flexibility and calculating power, so it's well-suited for cash flow projections. A spreadsheet even lets you consolidate the cash flow results from different divisions that use different accounting applications.

Unless you're an experienced spreadsheet jockey, developing a cash flow management spreadsheet from scratch can be a daunting task. However, help is available in the form of prepared templates you can purchase that do all the calculations. You'll need to decide if they suit the needs of your type of business. Spreadsheets can be easily modified, so you can start with a purchased template, then modify it to more closely to meet your business requirements.

The principal drawback of using a standalone cash flow tool is the issue of updates. How are you going to get your updated actual financial results into the tool when you prepare your next periodic projection? You may need to experiment with import and export settings in your accounting application and your cash flow tool to determine the easiest method. Alternately, if your cash flow projection isn't too detailed, it may not require much time to simply type in the new numbers.

Example: Excel

Microsoft's Excel spreadsheet is the second most-popular cash flow management tool among AllBusiness.com readers surveyed. Excel is a component of Microsoft's Office suite, so it's already installed on many desktop computers, which no doubt contributes to its popularity.

Many accounting and ERP applications support exporting financial data to an Excel spreadsheet, which eases your update pains. However, your general ledger account structure may not match your preferred cash flow projection report. In that case, look for capabilities that can map accounts to your report.

Microsoft Office Small Business Accounting provides some of the tightest linking with Excel, as you might expect.

Keeping Frequency in Mind

How closely do you need to monitor your cash flow? For many companies, month-by-month projections for the next 12 to 24 months are sufficient. However, some businesses, such as retailers, might prefer more frequent projections, such as week-by-week. A few businesses that handle a lot of cash, such as financial institutions, prepare daily cash flow projections. At the other end, a small business with simple needs may be able to get by with quarterly projections.

Most cash flow management tools can handle preparation of monthly projections for one or two years in advance. If you require a period of different duration or need to project further into the future, check to ensure the tool can handle it. Bear in mind, however, that the utility of cash flow projections too far into the future may be limited. The cash flow projection for the 60th month out may bear only a faint resemblance to reality.

The duration of the cash flow projection period usually relates to the frequency of revisions or updates to the calculations. The shorter the period, the more frequent the updates. The frequency of your revisions and the amount of detail in your projection will determine how important it is to have the capability of automatically importing the latest actual number from your financial accounting or ERP system.

Is your business seasonal with well-established fluctuations throughout the year? Check to see if your tool can automatically account for these variations. Otherwise it may project that your Rocky Mountain ski resort will take in 1/12 of its annual revenue during the month of July.

Mười quy luật quản lý đồng tiền

Không nắm vững các quy tắc quản lý dòng tiền là nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của nhiều doanh nghiệp

Theo nghiên cứu của các ngân hàng Mỹ, 82% thất bại của doanh nghiệp là do quản lý đồng tiền quá yếu kém. Mười quy luật quản lý đồng tiền sau đây có thể giúp doanh nghiệp tránh được kết cục này.

1.Lợi nhuận không phải là tiền mặt mà chỉ là sản phẩm của kế toán.

Bạn có thể thanh toán hóa đơn bằng tiền mặt, chứ không thể thanh toán bằng các con số lợi nhuận trên sổ sách. Bạn hoàn toàn có thể có được lợi nhuận mà không cần phải tạo ra bất kỳ số tiền thực nào. Và nếu bạn thanh toán hóa đơn còn khách hàng của bạn thì không, bạn sẽ gặp rắc rối to.

2. Dòng tiền không phải là vấn đề thuộc về trực giác.

Đạt được doanh thu không phải lúc nào cũng có nghĩa là bạn có tiền trong tay. Xuất hiện chi phí cũng không có nghĩa là bạn đã thanh toán chúng rồi.

3. Tăng trưởng “hút” trên mặt.

Điều này nghe có vẻ nghịch lý nhưng thực tế, một trong những năm khó khăn nhất của doanh nghiệp là khi doanh nghiệp có doanh thu tăng vọt. Nghĩa là bạn phải xây dựng mọi thứ từ trước đó và việc thu được tiền bán hàng lại xảy ra vài tháng sau đó. Hãy cẩn thận vì tăng trưởng ngốn rất nhiều tiền mặt. Càng tăng trưởng nhanh, doanh nghiệp càng cần nhiều vốn để đầu tư.

4. Doanh thu B2B cũng “hút” tiền mặt.

Bán hàng cho người tiêu dùng thật là đơn giản vì họ trả tiền ngay cho bạn và bạn không phải lo vấn đề bán chịu. Nhưng khi bạn bán hàng cho một doanh nghiệp khác (B2B), đó không còn là việc đơn giản nữa. Vì thường bạn sẽ cho họ trả chậm một thời gian. Nếu "bạn hàng của bạn là những khách hàng lớn, bạn sẽ không thể đưa họ vào “sổ đen”. Vì nếu làm như vậy, họ sẽ không bao giờ mua hàng của bạn nữa".

5. Và hàng tồn kho cũng ngốn tiền mặt.

Bạn phải mua hoặc sản xuất sản phẩm trước khi có thể bán được chúng. Thậm chí bạn đặt sản phẩm lên kệ và phải chờ đợi để bán. Nhưng những nhà cung cấp của bạn thì không đợi được. Một quy luật đơn giản: mỗi đồng bạn có ở dạng hàng tồn kho là một đồng tiền mặt bạn mất đi.

6. Vốn lưu động là vấn đề sống còn.

Về mặt kỹ thuật, vốn lưu động là kết quả của phép toán lấy nợ ngắn hạn trừ đi tài sản ngắn hạn. Trên thực tế, đó là số tiền có trong ngân hàng mà bạn có thể sử dụng để trang trải chi phí hoạt động và các khoản chi phí khác cũng như mua hàng dự trữ, trong khi chờ đợi khách hàng thanh toán tiền mua hàng. Nếu doanh nghiệp xoay vòng vốn càng nhanh thì hiệu quả đồng vốn mang lại sẽ càng lớn.

7.Các khoản phải thu chỉ là lời hứa. (Xem quy luật 4)

Số tiền khách hàng nợ bạn được gọi là “khoản phải thu”. Một quy luật trong việc lập kế hoạch tiền mặt: mỗi đồng trong tài khoản phải thu của khách hàng là một đồng tiền mặt mất đi.

8. Ngân hàng không thích sự bất ngờ.

Hay luôn lập kế hoạch. Như thế, bạn sẽ không bị tính thêm chi phí (lãi suất) do nảy sinh những sự việc không dự đoán trước khi thương lượng với ngân hàng. Nếu bạn dự báo được mức tăng trưởng đột ngột trong thời gian sắp tới, một cơ hội cho sản phẩm mới hay một vấn đề về thanh toán của khách hàng, bạn nên liên lạc với ngân hàng, càng sớm chừng nào càng tốt chừng đó.

9. Theo dõi 3 tiêu chuẩn sống còn.

Số ngày thu nợ” cho biết khoảng bao lâu thì bạn thu hồi được nợ. “Vòng quay hàng tồn kho” cho biết tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của bạn như thế nào. “Số ngày trả nợ” là thời hạn bạn phải thanh toán cho nhà cung cấp . Phải luôn theo dõi 3 tiêu chuẩn này và lên kế hoạch cho chúng trong 12 tháng tới và so sánh giữa kế hoạch với thực tế.

10. Nếu bạn là một ngoại lệ của quy tắc thì chúc mừng bạn.

Nếu tất cả khách hàng của bạn thanh toán cho bạn ngay lập tức khi mua hàng và bạn không mua bất kỳ cái trước khi bạn bán được hàng thì hãy cứ thư giãn đi. Nhưng nếu bạn bán hàng cho doanh nghiệp, hãy luôn ghi nhớ là họ thường không trả tiền ngay lập tức.

27.3.11

Cuộc chơi BĐS: Cứ "ôm" là giàu?

Những tưởng, với tốc độ leo thang của giá nhà đất, chỉ cần ôm đất là trở nên giàu có, nhưng chuyện không đơn giản như vậy.

Cứ mỗi lần đóng băng là có chừng đó số người lao đao, phá sản, thậm chí nhảy lầu.

Khi cuộc chơi chứng khoán và cuộc chơi ngân hàng nở rộ, cũng là lúc mà hai loại hình này ồ ạt mở chi nhánh, thuê văn phòng . Đây được coi là cơ hội vàng cho những nhà kinh doanh và đầu cơ bất động sản.

Trước hết, những người sở hữu bất động sản có vị trí đẹp bỗng dưng có cơ hội mát mặt theo mưa. Rồi nữa, những tay mới trúng mánh hào phóng vung tiền tậu nhà tậu đất, khiến thị trường bất động sản đang đóng băng bỗng bừng tỉnh.

Đầu năm 2008, thị trường nhà đất đang mơ ngủ bỗng sốt phừng phừng như cháy giếng dầu. Cũng may, cơn sốt kéo dài chưa được bao nhiêu bỗng bị tắt lụi khi nghe tin Lehman Brothers sụp đổ (15/9/2008), chính thức phát hoả cho cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Cuối năm 2008, thị trường nhà đất đóng băng trở lại.

Kể từ khi Luật đất đai được Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ ba ngày 14/7/1993, đến nay, tính ra chưa đầy hai chục năm nhưng thị trường bất động sản đã trải qua 4 cơn sốt giá.

Sau mỗi cơn sốt, thị trường bất động sản lại tái lập mặt bằng giá mới, cao hơn mặt bằng cũ. Cứ mỗi lần sốt, có hàng ngàn người sở hữu đất hân hoan. Họ hốt bạc, đổi xe sang nhờ đất.

Là nước đang phát triển, đông dân, tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, dân cư liên tục tăng, đất đai đang là thứ tài nguyên ngày càng trở nên quý hiếm. Chuyện giá cả nhà đất tăng theo đà đó không có gì đáng bàn. Những tưởng, với tốc độ leo thang của giá nhà đất, chỉ cần ôm đất là trở nên giàu có, nhưng chuyện không đơn giản như vậy. Cứ mỗi lần đóng băng là có chừng đó số người lao đao, phá sản, thậm chí nhảy lầu.

Người viết bài này đã phải ôm hận khi giữ quá nhiều đất vào đầu năm 2008. Vốn của mình chỉ một phần, phần còn lại phải huy động qua các kênh khác nhau. Bỗng thị trường đìu hiu, bán chẳng ai mua. Mang giấy tờ đến ngân hàng cầm cố thì được định giá rẻ như bèo, thủ tục vay mượn đòi hỏi phải có đề án kinh doanh, phức tạp vô cùng. Trong khi các con nợ đòi riết, đành phải bán tháo, tán gia bại sản.

Dùng từ phá sản e không sát, chính xác hơn là sự khánh kiệt đến tận cùng. Khi mỗi ngày đều phải nghe dăm cuộc điện thoại đòi nợ mới thấy hết vị đắng cuộc đời. Cũng may, trường hợp như mình không phải là độc nhất vô nhị. Trước đó đã có vài tấm gương tày liếp thua tan thua nát ở chiến trường này. Ngẫm lại một chút để lấy niềm kiêu hãnh theo phép thắng lợi tinh thần của AQ tiên sinh.

Trước hết phải kể đến "đại ca" Tăng Minh Phụng. Giờ đây, ông đã về với cõi âm được ngót chục năm. Ông ra đi ở tuổi 46, đến 17/7 năm nay là ngày giỗ thứ 8, nghĩ mà không cầm nổi nước mắt.

Khởi nghiệp bằng nghề gia công hàng may mặc xuất khẩu, nhờ chăm chỉ, cần cù, không rượu chè, ham chơi, chẳng mấy chốc Minh Phụng trở thành một đại gia trong ngành này.

Từ một phân xưởng, Minh Phụng liên tục mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trường, tên tuổi cứ thế nổi lên, nổi lên như cồn. Đầu những năm 90 của thế kỷ trước, sản phẩm của công ty may Minh Phụng hầu như làm chủ thị trường Đông Âu, Liên Xô. Những ai ở các quốc gia đó, mà được công ty Minh Phụng chọn làm đại lý, đều thắng lớn.

Trước năm 1997, tập đoàn của Minh Phụng có 15 phân xưởng sản xuất gồm 10 phân xưởng may, 1 phân xưởng đồ nhựa gia dụng, 1 phân xưởng dệt, 1 phân xưởng bao bì, 1 phân xưởng thiết kế ngành may và 1 phân xưởng thiết kế mẫu mã đồ nhựa với nhân lực hơn 10.000 người. Giá như chỉ dừng lại ở đó, Minh Phụng có thả phanh thì 100 năm sau cũng không tiêu hết tiền.

Nhưng oái oăm thay, ông lại nhảy vào bất động sản.

Minh Phụng nuôi tham vọng xây những khách sạn hiện đại, những khu resort cao cấp ở Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang và cả những showroom thời trang khổng lồ ở Sài Gòn. Xuất khẩu hàng may mặc, được bao nhiêu tiền, Minh Phụng đổ vào đất bấy nhiêu. Mỗi nơi, ông đều tậu được hàng chục hec ta.

Tiền đổ vào đất là tiền ngoài sổ sách, tiền lobby, tiền bôi trơn mà trong hệ thống định khoản của Bộ Tài chính không có danh mục ấy. Muốn có tiền, nguồn thu từ xuất khẩu hàng dệt may không đủ, Minh Phụng phải vay. Dùng một pháp nhân không đủ, phải dùng nhiều pháp nhân... Cứ thế, nợ nần tăng dần, thị trường bất động sản đóng băng, đất chưa mang lại nguồn thu, nợ quá hạn, lãi quá hạn chồng chất, ngân hàng đến siết nợ... Minh Phụng từ một ngôi sao đang lên, cứ thế lụi dần, lụi dần rồi chìm xuống đáy sâu thăm thẳm.

Minh Phụng bị truy tố tội lừa đảo với tổng số tiền nợ các ngân hàng thương mại gần 6.000 tỷ đồng và 32,6 triệu USD... Ông bị bắt giam ngày 24/03/1997 và sau đó bị kết án tử hình.

Một nhân vật thứ hai dẫu không phải dựa cột như Minh Phụng nhưng cũng không kém phần cay đắng ở thị trường nhà đất, đó là Lã Thị Kim Oanh. Bà nguyên là Giám đốc Công ty Tiếp thị Bộ NN&PTNT. Những ai làm báo thời những năm 2000 đều không lạ gì bà. Nhờ sự năng động của bà, dự án Khu triển lãm nông nghiệp Việt Nam mới được cấp đất và do Công ty Tiếp thị làm chủ đầu tư.

Tuy nhiên, cũng như trong bất cứ dự án đầu tư nào của Nhà nước, người ta chỉ thừa nhận những khoản chi phí có hoá đơn, chứng từ theo định mức của Nhà nước. Nhưng nếu chỉ chừng đó thôi, thì khi nộp hồ sơ lên các cơ quan chức năng, bạn có thể yên tâm đợi cho đến kỷ niệm 2.000 năm Thăng Long chưa chắc đã được phê duyệt.

Ngoài dự án đó, bà Oanh còn xúc tiến nhiều dự án đất đai khác như khu nhà ở Lạc Long Quân, khu đất ở công viên Đống Đa; Dự án KCN Kim Hoa (Vĩnh Phúc)... Mỗi dự án lấy đất đều phải chi phí ngoài sổ sách một số tỷ đồng. Ở đời, khi trồng lúa chưa đến vụ gặt thì đã chết đói bên bờ ruộng. Tiến độ chậm của các dự án, sự lỏng lẻo trong các khoản chi tiêu là lý do mà bà phải ra toà với tội danh cũ như cái hũ: Tham ô.

Với tổng số 70,99 tỷ đồng và 92.659 USD chi sai nguyên tắc, tại phiên toà phúc thẩm ngày 5/4/2004, Hội đồng xét xử tuyên bố y án sơ thẩm đối với Lã Thị Kim Oanh gồm án tử hình về tội tham ô và 20 năm tù về tội cố ý làm trái (mức án chung là tử hình). Mãi đến tháng 6/2006, Lã Thị Kim Oanh mới được chủ tịch nước ân giảm xuống án chung thân. Hiện bà vẫn đang miệt mài bóc lịch ở Trại giam số 5, Thanh Hóa.

Nhắc lại một vài bài học về thất bại trên thị trường bất động sản để thấy rằng, "mảnh đất" này không chỉ có vinh quang, tiền bạc mà còn có cả mồ hôi, nước mắt, thậm chí cả đổ máu. Nhưng ở đời, chiến trường càng khốc liệt bao nhiêu càng có bấy nhiêu anh hùng toả sáng.

Trong số các đại gia được "vua biết mặt, chúa biết tên", với số tài sản hàng ngàn tỷ, hiên ngang xuất hiện trên sàn chứng khoán, không dưới 70% các đại gia giàu lên nhờ đất. "Chúa đảo" Đào Hồng Tuyển được biết đến như người sở hữu hơn 700ha đất ở đảo Tuần Châu. Ông bầu Đoàn Nguyên Đức của Hoàng Anh Gia Lai có trong tay hàng chục resort cao cấp ở Gia Lai, Đà Lạt, Quy Nhơn... Phạm Nhật Vượng, ông chủ Vincom và Vipearland, cũng đang sở hữu đảo Hòn Tre nổi tiếng ở Nha Trang... Ông Đặng Thành Tâm của Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn hiện là chủ của KCN Tân Tạo rộng hơn 200ha ở Sài Gòn...

Đó đều là những con cá kình trên sàn chứng khoán. Còn những tiểu gia giàu lên nhờ mua đất nền, mua đất kẹt để chuyển đổi rồi kiếm dăm ba tỷ tiêu chơi thì nhiều như lá mùa xuân, kể ra không xiết.

Vậy làm thế nào kiếm tiền từ đất, để trở thành tiểu gia, đại gia mà không phải rơi vào thảm cảnh như Minh Phụng hay Lã Thị Kim Oanh? Làm thế nào để sử dụng đồng tiền một cách có hiệu quả nhất vào thời điểm này? Đầu tư vào nhà ở chung cư, vào xây văn phòng hay đầu tư vào đất phân lô bán nền? Đó là vô số những lựa chọn cho các nhà đầu tư bất động sản.

Theo VEF