8.12.06

TIN NGAN CHUNG KHOAN

Dieu gi la quan trong?
Cac chi so tai chinh: PE, EPS, ROE, ROA, BV, P/BV...
Cac chi so ky thuat: Bollinger, MACD, cung, cau,...
Tiem nang
Muc do on dinh
Nganh nghe kinh doanh
Nang luc lanh dao (Tai chinh, Ky thuat, Marketing, lien ket...)

12 comments:

  1. Tội của REE là quá minh bạch, công khai do vậy không tạo nên những cơn sốt như các BC khác (GMD, SAM). Tin đồn là một nghệ thuật trong thị trường, nhất là những nơi như Việt Nam nhà đầu tư mua theo kiểu rỉ tai nhau. Ở khía cạnh này, tôi phục nhất anh GMD. Và nhiều nhà đầu tư GMD hiện nay đã hả hê với chiến thuật này.

    Tôi nghĩ việc cơ cấu lại danh mục đầu tư cũng là bình thường, nhất là với các nhà đầu tư ham nhảy sóng. Chuyển sang những cố phiếu tiềm năng và tăng trưởng mạnh như SAM và GMD cũng là điều dễ hiểu.

    Good luck and good trade!

    ReplyDelete
  2. lại gặp những gương mặt quen thuộc của SJS, em chắc chắn các bác giống em một điểm, hihi. Có câu hỏi nhỏ: SJS có ông TSĐ đỡ đầu, vậy TDH có ông nào đứng đằng sau không ạ. Nhược điểm của SJS là NN nắm 51% nên phong cách quản trị rất amateur nhưng ngược lại nhờ vậy cơ cấu cổ đông của SJS rất vững. TDH có được điểm này không ạ? Kỳ vọng vào sự tăng giá thần kỳ của TDH như SJS có quá không, kinh nghiệm chơi cổ phiếu quá đại chúng đã cho em nhiều bài học, do vậy nếu ôm TDH thì các bác đừng hy vọng nó mang lại những cảm giác như của SJS [by pluto http://forum.vietstock.com.vn/forums/thread/80407.aspx]

    ReplyDelete
  3. How to Value Stocks
    Email this page
    Format for printing
    Become a Fool!
    Reuse/Reprint
    https://beta.blogger.com/comment.g?blogID=29964356&postID=7584381186526155978
    So just how do you value the shares of a company? Based on earnings, revenues, cash-flow. . . or something else entirely? Or do you simply apply multiple valuations in order to discern what the fair price for a share of stock might be?

    In this series of informative articles, Fools get a chance to learn lots of potential ways to value a company's shares, as well as helpful methods to determine whether or not a stock is undervalued right now.

    Liquid: A Journey Through the Balance Sheet
    In a series of articles entitled "Liquid," Randy Befumo explores the mechanics of a balance sheet. This series defines the items that go on a balance sheet and give the reader a sense of how to harness this knowledge to pick stocks.

    Valuation: Principles & Practice
    How do you value the shares of a publicly-traded company? This helpful series of articles detailed the many and varied ways one can use fundamental information about a company's basic business to value its shares. Learn to use earnings, revenues, cash-flow, equity, dividend yield and subscribers to figure out how much a company is worth.

    Security Analysis
    Investing, like marriage, isn't something that should be entered into lightly. You wouldn't get married on a first date, would you? Ok, maybe some of you would, but that's not really very Foolish. Before you marry... er, I mean invest in a company, there are more than a few things you need to know about it.

    The Fool Ratio
    The Fool Ratio, also known as the PEG, is one of the principal ways that Foolish investors use to value growth stocks. How do you calculate the Fool Ratio? When should you use it to value a company? What is the YPEG? These articles cover all of this and more.

    Return on Equity
    Disarmingly simple to calculate, return on equity (ROE) stands as a critical weapon in the investor's arsenal if properly understood for what it is. Return on equity encompasses the three main "levers" by which management can poke and prod the corporation -- profitability, asset management, and financial leverage. This series walks you through how to use return on equity to value stocks.

    Return on Invested Capital
    It's not profit margins that determine a company's desirability, it's how much cash can be produced by each dollar of cash that is invested in a company by either its shareholders or lenders. Measuring the real cash-on-cash return is what return on invested capital (ROIC) seeks to accomplish. This series is an introduction to how ROIC is calculated.

    The Motley Fool's Online PEGulator
    Have difficulty figuring out the Fool Ratio (PEG) on your own? Do those fractional roots cause all sorts of consternation? The Fool has a solution -- the PEGulator. Calculate PEGs online by simply inputting all of the necessary information.

    ReplyDelete
  4. http://www.fool.com/school/howtovaluestocks.htm

    ReplyDelete
  5. Cổ phần hóa 53 tập đoàn, tổng công ty nhà nước

    Trong giai đoạn 2007 – 2010, 53 tập đoàn, tổng công ty nhà nước sẽ thực hiện cổ phần hóa theo quyết định mới nhất của Thủ tướng Chính phủ.

    Ngày 29/12, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định phê duyệt danh sách các tập đoàn, tổng công ty nhà nước sẽ tiến hành cổ phần hóa trong giai đoạn 2007 – 2010.

    Trong danh sách này có 1 tập đoàn kinh tế là Tập đoàn Dệt may Việt Nam, 6 tổng công ty là các Tổng công ty 91, 6 tổng công ty thuộc Bộ Công nghiệp, 14 tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng, 10 tổng công ty thuộc Bộ Giao thông Vận tải, 3 thuộc Bộ Thủy sản, 12 tổng công ty thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và 1 tổng công ty thuộc Bộ Y tế.

    Cùng với danh sách này, Thủ tướng giao các bộ và UBND các thành phố chỉ đạo các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đã được phê duyệt xây dựng phương án cổ phần hoá, trình Thủ tướng phê duyệt theo quy định hiện hành.

    Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan, UBND các thành phố thống nhất lịch trình và chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc thực hiện các bước cổ phần hoá từng tổng công ty, bảo đảm đúng tiến độ yêu cầu; hàng quý báo cáo kết quả lên Thủ tướng.

    Trong danh sách trên, Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) là hai doanh nghiệp có quy mô lớn hàng đầu trên thị trường hiện nay. Đặc biệt việc cổ phần hóa Vietnam Airlines dự kiến sẽ thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới đầu tư trong và ngoài nước. Cả hai tổng công ty này sẽ tiến hành cổ phần hóa vào năm 2008.

    Hai tổng công ty khác là Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn và Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội có lộ trình cổ phần hóa sớm hơn, cùng thực hiện ngay trong năm 2007. Dự kiến đây cũng sẽ là những nguồn hàng nóng sốt trên thị trường chứng khoán với sự hấp dẫn không kém phần cổ phiếu Vinamilk trong thời gian qua.

    Trong danh sách trên, các tổng công ty thuộc các ngành hóa chất, xây dựng như Hóa chất, Xi măng, Sông Đà, Lắp máy Việt Nam… có lộ trình cổ phần hóa muộn hơn, vào năm 2010.

    Việc cổ phần hóa 53 tập đoàn và tổng công ty nói trên cũng đã được Chính phủ định hướng trong chiến lược sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước được ban hành trong tháng 10 vừa qua.

    Cùng với các ngân hàng thương mại nhà nước, danh sách trên là sự bổ sung một nguồn hàng lớn cho thị trường chứng khoán ngay từ năm 2007.

    TBKTVN

    ReplyDelete
  6. Cổ phần hóa 53 tập đoàn, tổng công ty nhà nước
    02/01/2007 08:03:00 AM

    Kế hoạch cổ phần hóa Vietnam Airlines sẽ thu hút sự chú ý của giới đầu tư trong và ngoài nước.

    Trong giai đoạn 2007 – 2010, 53 tập đoàn, tổng công ty nhà nước sẽ thực hiện cổ phần hóa theo quyết định mới nhất của Thủ tướng Chính phủ.

    Ngày 29/12, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định phê duyệt danh sách các tập đoàn, tổng công ty nhà nước sẽ tiến hành cổ phần hóa trong giai đoạn 2007 – 2010.

    Trong danh sách này có 1 tập đoàn kinh tế là Tập đoàn Dệt may Việt Nam, 6 tổng công ty là các Tổng công ty 91, 6 tổng công ty thuộc Bộ Công nghiệp, 14 tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng, 10 tổng công ty thuộc Bộ Giao thông Vận tải, 3 thuộc Bộ Thủy sản, 12 tổng công ty thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và 1 tổng công ty thuộc Bộ Y tế.

    Cùng với danh sách này, Thủ tướng giao các bộ và UBND các thành phố chỉ đạo các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đã được phê duyệt xây dựng phương án cổ phần hoá, trình Thủ tướng phê duyệt theo quy định hiện hành.

    Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan, UBND các thành phố thống nhất lịch trình và chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc thực hiện các bước cổ phần hoá từng tổng công ty, bảo đảm đúng tiến độ yêu cầu; hàng quý báo cáo kết quả lên Thủ tướng.

    Trong danh sách trên, Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) là hai doanh nghiệp có quy mô lớn hàng đầu trên thị trường hiện nay. Đặc biệt việc cổ phần hóa Vietnam Airlines dự kiến sẽ thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới đầu tư trong và ngoài nước. Cả hai tổng công ty này sẽ tiến hành cổ phần hóa vào năm 2008.

    Hai tổng công ty khác là Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gòn và Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội có lộ trình cổ phần hóa sớm hơn, cùng thực hiện ngay trong năm 2007. Dự kiến đây cũng sẽ là những nguồn hàng nóng sốt trên thị trường chứng khoán với sự hấp dẫn không kém phần cổ phiếu Vinamilk trong thời gian qua.

    Trong danh sách trên, các tổng công ty thuộc các ngành hóa chất, xây dựng như Hóa chất, Xi măng, Sông Đà, Lắp máy Việt Nam… có lộ trình cổ phần hóa muộn hơn, vào năm 2010.

    Việc cổ phần hóa 53 tập đoàn và tổng công ty nói trên cũng đã được Chính phủ định hướng trong chiến lược sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước được ban hành trong tháng 10 vừa qua.

    Cùng với các ngân hàng thương mại nhà nước, danh sách trên là sự bổ sung một nguồn hàng lớn cho thị trường chứng khoán ngay từ năm 2007.

    Source: TBKTVN
    http://www.bvsc.com.vn/ArticleView.aspx?id=2089

    ReplyDelete
  7. MobiFone sẽ cổ phần xong vào năm sau
    28/12/2006 08:05:00 AM

    VMS là doanh nghiệp đầu tiên khai thác dịch vụ viễn thông di động GMS với thương hiệu MobiFone.

    Công ty Thông tin Di động Việt Nam (VMS) - đơn vị chủ quản mạng điện thoại di động MobiFone - sẽ cổ phần hóa xong trong năm 2007.

    Đó là thông tin từ Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Trần Đức Lai. Theo ông, năm tới các doanh nghiệp viễn thông sẽ tiếp tục thực hiện quá trình cổ phần hóa như chương trình Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt. Ông khẳng định VMS - doanh nghiệp được lựa chọn làm thí điểm cổ phần hóa trong lĩnh vực viễn thông di động - chắc chắn sẽ được cổ phần hóa vào năm 2007.

    Còn Phó tổng giám đốc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (VNPT) Lâm Hoàng Vinh cho hay: “Chúng tôi sẽ tiến hành nhanh việc cổ phần hóa Mobifone, và dự kiến năm 2007 sẽ xong”.

    Thông tin trên phần nào trấn an các nhà đầu tư nước ngoài đang chờ đợi mua cổ phần của VMS và hối thúc Bộ Bưu chính Viễn thông cần đưa ra thời gian biểu chính thức về lộ trình cổ phần hóa và các khung pháp lý.

    Không chỉ thế, nó còn đưa ra câu trả lời gián tiếp cho câu hỏi của Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) trước đây đã gửi lên Bộ Bưu chính Viễn thông và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông: “VNPT và các doanh nghiệp không thích cổ phần hóa?”.

    Trước đó, VMS, một trong những đơn vị trực thuộc VNPT, đã nhận lệnh tiến hành cổ phần hóa, nhưng kế hoạch này đang chững lại, do phải chờ đợi các văn bản hướng dẫn. Đây chính là vấn đề mấu chốt làm các nhà đầu tư sốt ruột.

    Lý do, theo Thứ trưởng Trần Đức Lai, là việc cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thông di động rất phức tạp. “Cổ phần hóa ở các doanh nghiệp thông thường đơn giản chỉ là định giá tài sản cố định, thì doanh nghiệp thông tin di động phức tạp hơn nhiều do các tài sản vô hình như vấn đề thương quyền, tần số, khả năng mở rộng thị trường,... rất khó đánh giá”, ông nói.

    Bên cạnh đó, “Việt Nam chưa có tiền lệ cổ phần hóa một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông”, Phó tổng giám đốc Lâm Hoàng Vinh cho biết.

    Có lẽ cũng vì thế, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép VMS thuê tư vấn nước ngoài để xây dựng đề án cổ phần hóa. Còn VAFI trước đó thì đề nghị, nếu việc cổ phần hóa gặp khó khăn về mặt kỹ thuật, họ sẵn sàng tư vấn miễn phí để đẩy nhanh quá trình.

    Song “cái khó” của “người tiên phong” không chỉ thế. Tháng 5/1995, VMS đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với Tập đoàn Comvik (Thụy Điển) trong 10 năm. Đây là một trong những hợp đồng hợp tác kinh doanh có hiệu quả tại nước ta, do thông qua hợp đồng này, MobiFone đã tranh thủ được các nguồn lực quan trọng để xây dựng, vận hành mạng lưới và cung cấp dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam.

    Nhưng chính bản hợp đồng đã làm việc cổ phần hóa của VMS trở nên “rùa bò”. Bộ Kế hoạch Đầu tư giải thích, nguyên do của việc chậm trễ cổ phần hóa VMS phụ thuộc vào việc thanh lý BCC, trong khi đó vấn đề này lại chưa được thực hiện theo đúng kế hoạch.

    Tuy nhiên, trao đổi với VnEconomy vào chiều 26/12, Phó tổng giám đốc Lâm Hoàng Vinh thông báo, hợp đồng BCC đã kết thúc, 2 bên đang hoàn tất các thủ tục cuối cùng để làm thanh lý và báo cáo với Bộ Kế hoạch Đầu tư.

    Song còn một vấn đề nữa chưa “an lòng” các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thông là việc lựa chọn đối tác chiến lược khi thực hiện cổ phần. Trong một diễn đàn mới đây, họ đề nghị Chính phủ Việt Nam cần đưa ra định nghĩa rõ ràng và các tiêu chí về đối tác chiến lược.

    Bộ Bưu chính Viễn thông trả lời rằng Việt Nam có thể chọn đối tác chiến lược theo chủ quyền của mình. Tuy nhiên, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), và một trong những cam kết WTO của Việt Nam là đảm bảo tình minh bạch, do vậy Việt Nam sẽ chọn lựa đối tác chiến lược theo hướng này.

    Một nhà đầu tư đề xuất, có thể tiến hành quá trình cổ phần hóa thông qua đấu thầu công khai, và bằng cách này có thể chọn đấu thầu công khai trước, sau đó mới chọn đối tác chiến lược, hoặc ngược lại.

    Thứ trưởng Trần Đức Lai cho hay, Bộ đã yêu cầu doanh nghiệp khi xây dựng đề án cổ phần hóa phải xây dựng các tiêu chí xác định đối tác chiến lược, và khi xây dựng xong thì tổ chức đấu thầu. “Nhà tư vấn nước ngoài sẽ giúp Việt Nam xây dựng các tiêu chí trong đề án, tất nhiên chúng ta sẽ xem xét và quyết định. Khi nào có các tiêu chí này chúng tôi sẽ thông báo”, ông nói.

    Việc cổ phần hóa VMS vẫn đang được các nhà đầu tư mong ngóng, và những kinh nghiệm của VMS trong vấn đề này chắc chắn sẽ là bài học cho Vinaphone đẩy nhanh quá trình cổ phần.

    Và nếu 2 đơn vị này lên sàn, quy mô thị trường chứng khoán sẽ tăng gấp 3 lần so với hiện nay (tính tại thời điểm tháng 5/2006), theo dự tính của VAFI.

    Source: TBKTVN
    http://www.bvsc.com.vn/ArticleView.aspx?id=2089

    ReplyDelete
  8. Cổ phần hóa Bảo Việt ngay trong năm nay
    17/10/2006 07:46:00 AM

    Trong năm 2006, Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) sẽ hoàn tất việc cổ phần hóa với mục tiêu tăng thêm vốn chủ sở hữu, trong đó Nhà nước giữ tối thiểu 51% vốn điều lệ.

    Trong cơ cấu vốn của Bảo Việt sau cổ phần hóa dự kiến sẽ có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài, nhưng tỷ lệ sở hữu không quá 30% vốn điều lệ.

    Dự kiến đến năm 2009, vốn điều lệ của Bảo Việt sẽ đạt 3.000 tỷ đồng và tăng lên mức 4.000 - 5.000 tỷ đồng vào năm 2010. Năm 2008, cổ phiếu Bảo Việt sẽ niêm yết tại thị trường chứng khoán tập trung.

    Hiện tại, Bảo Việt đang trong giai đoạn hoàn tất công tác cổ phần hóa bán cổ phần lần đầu ra công chúng thông qua đấu giá để thu hút vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

    Theo Chương trình, kế hoạch đổi mới Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt giai đoạn 2007-2010 vừa được công bố tại Hội nghị đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2007 - 2010 diễn ra cuối tuần trước, lãnh đạo Bảo Việt cho biết, sau khi hoàn tất cổ phần hóa Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam thì Công ty mẹ "Tập đoàn Bảo Việt" sẽ được thành lập vào cuối năm 2006 dưới hình thức công ty cổ phần. Đây sẽ là công ty nắm vốn (nguồn vốn chủ sở hữu để thực hiện các khoản đầu tư chiến lược) và trực tiếp kinh doanh đầu tư tài chính như một dịch vụ phục vụ các công ty con.

    Tâp đoàn Bảo Việt được thí điểm thành lập theo mô hình công ty mẹ - công ty con, sẽ kinh doanh đa ngành, trong đó họat động chính là bảo hiểm và dịch vụ tài chính, ngân hàng. Chính vì vậy, ngay trong năm 2006, Ngân hàng Bảo Việt sẽ được thành lập, năm 2007 thành lập mới Công ty Bảo hiểm y tế cộng đồng Bảo Việt và Trung tâm thẻ Bảo Việt.

    Năm 2008 phát triển Công ty Khách sạn - Du lịch Bảo Việt thành Công ty kinh doanh bất động sản Bảo Việt, lập thêm công ty con Bảo Việt International như một công ty mẹ cấp 2 để đầu tư vốn thiết lập tổ chức kinh doanh bảo hiểm hoặc môi giới bảo hiểm ở Lào và Campuchia.

    Tuy nhiên, việc thành lập công ty cho thuê tài chính sẽ được xem xét trong giai đoạn từ nay đến 2010 theo điều kiện và môi trường kinh doanh. Bên cạnh đó, Bảo Việt cũng sẽ rà soát lại 24 công ty mà Tập đoàn này có cổ phần để thanh hoán làm cho các khoản đầu tư chiến lược đi vào chất lượng hơn theo hướng mỗi lĩnh vực kinh doanh chỉ có một công ty con, xóa bỏ tình trạng các công ty con và công ty liên kết cạnh tranh nhau trong Tập đoàn.
    Source: TBKTVN
    http://www.bvsc.com.vn/ArticleView.aspx?id=1770

    ReplyDelete
  9. Price/Earnings To Growth - PEG Ratio

    What does it Mean? A ratio used to determine a stock's value while taking into account earnings growth. The calculation is as follows:


    Investopedia Says... PEG is a widely used indicator of a stock's potential value. It is favored by many over the price/earnings ratio because it also accounts for growth. Similar to the P/E ratio, a lower PEG means that the stock is more undervalued.

    Keep in mind that the numbers used are projected and, therefore, can be less accurate. Also, there are many variations using earnings from different time periods (i.e. one year vs five year). Be sure to know the exact definition your source is using.
    http://www.investopedia.com/terms/p/pegratio.asp

    ReplyDelete
  10. pip: Price Performance (Intraday)
    mkt: Market Capitalization
    per: P/E Ratio (ttm)
    peg: PEG Ratio (ttm, 5yr expected)
    P/B Ratio (mrq)
    tor: Total Revenue (ttm)
    r1g: Quarterly Revenue Growth (YoY)
    e1g: Quarterly Earnings Growth (YoY)
    c1f: Free Cash Flow Growth (1 yr)
    g5r: Long-Term Growth Rate (5 yr)
    roe: Return on Equity (ttm)
    tbe: Long-Term Debt/Equity (mrq)
    yie: Dividend Yield
    prf: Price To Free Cash Flow (mrq)
    qpm: Net Profit Margin (mrq)

    ReplyDelete
  11. http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,1592579,00.html THE TIME NOI VE CK VIET NAM

    ReplyDelete
  12. Công bố danh mục doanh nghiệp 100% vốn nhà nước

    (Theo KT&ĐT) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ban hành Quyết định 38 về tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Đối tượng áp dụng của quyết định này bao gồm các công ty nhà nước độc lập, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 100% vốn nhà nước, công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước.



    Ngoài những ngành trên, Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ của những doanh nghiệp có trang thiết bị, tài liệu kỹ thuật và cung ứng dịch vụ bảo mật thông tin bằng kỹ thuật nghiệp vụ mật mã, các doanh nghiệp được giao thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh đặc biệt và các doanh nghiệp đóng tại các địa bàn chiến lược quan trọng, vùng sâu, vùng xa kết hợp kinh tế với quốc phòng.

    Các doanh nghiệp ở lĩnh vực truyền tải hệ thống điện quốc gia, sản xuất điện quy mô lớn, quản lý, khai thác đường sắt quốc gia, đô thị; các cảng hàng không; cảng biển có quy mô lớn; điều hành bay; điều hành vận tải đường sắt quốc gia, đô thị; bảo đảm an toàn hàng hải; bưu chính công ích; phát thanh, truyền hình; xổ số kiến thiết; xuất bản, báo chí; in, đúc tiền; sản xuất thuốc lá điếu; quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi, thủy nông liên tỉnh, liên huyện đều được Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

    Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành, tổng công ty báo cáo việc phân loại, thực hiện sắp xếp công ty 100% vốn nhà nước trước 31/5.

    ReplyDelete