27.5.09

Tạm ứng 2.000 tỷ đồng cho khu đô thị mới Thủ Thiêm

Nguồn tin từ Văn phòng UBND TP HCM cho biết, Bộ Tài chính đã tạm ứng 1.000 tỷ đồng cho TP từ nguồn vốn nhàn rỗi của Kho bạc Nhà nước để đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải phóng mặt bằng hai dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm và khu đô thị cảng Hiệp Phước.

Hiện đã giải ngân 500 tỷ cho khu đô thị mới Thủ Thiêm và chuẩn bị giải ngân 500 tỷ còn lại cho cảnh Hiệp Phước.

Để đẩy nhanh tiến độ Dự án, UBND TP HCM đề nghị Bộ Tài chính ứng tiếp 2.000 tỷ đồng nữa cho đô thị mới Thủ Thiêm, trong khi chờ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án phát hành 22.000 tỷ đồng trái phiếu của TPHCM.

Theo quy hoạch được duyệt, quy mô Khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm là 737 ha, trong đó: Khu đô thị phát triển mới 657ha, Khu đô thị chỉnh trang 80ha. Quy mô dân số 130.000người.

Dự án được thực hiện trong 20 năm với 4 giai đoạn phát triển dự kiến

Giai đoạn 1 từ 2005 - 2010 : Phát triển 350ha của Khu Lõi trung tâm chính và toàn bộ Khu dân cư phía Đông.

Giai đoạn 2 từ 2010 đến 2015: Phát triển diện tích đất 180ha Khu hạt nhân trung tâm và Khu Đa chức năng Đại lộ Đông Tây.

Giai đoạn 3 từ 2015 đến 2020: Phát triển diện tích 87ha Khu dân cư phía Bắc của đô thị.

Giai đoạn 4 từ 2020 đến 2025: Phát triển 120ha tại phía Nam đại lộ Đông Tây.

Kiều Thuật

IMF nhận định những rủi ro trên con đường phục hồi của kinh tế châu Á

Thứ nhất, nền kinh tế của hai nước đứng đầu thế giới (G2 – Mỹ và Trung Quốc) sẽ mất nhiều thời gian để hồi phục.

Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới tháng 4/2009 của IMF nhận định kinh tế thế giới chỉ có thể hồi phục lại với điều kiện tình hình thị trường tài chính cải thiện, thương mại, sản xuất đi lên.

Tuy nhiên vẫn có khả năng áp lực trên thị trường tài chính sẽ ngày một trầm trọng hơn và chính sách hỗ trợ kinh tế vĩ mô có thể bị ngưng lại quá sớm.

Trong trường hợp này, suy thoái kinh tế toàn cầu sẽ ngày một trầm trọng. Kinh tế châu Á vì vậy sẽ khó hồi phục hơn.

Thua lỗ trong lĩnh vực doanh nghiệp sẽ vẫn trong tầm kiểm soát. Nhiều ngành tại châu Á như ngành ô tô và điện tử chịu tác động mạnh khi nhu cầu giảm, lợi nhuận đi xuống. Ngân hàng nội địa thắt chặt điều kiện cho vay.

Kinh nghiệm từ các nền kinh tế phát triển gần đây cho thấy ngay cả những doanh nghiệp có khả năng tài chính tốt khi khủng hoảng bắt đầu cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Nhu cầu tiêu dùng yếu, điều kiện tài chính thắt chặt có thể đẩy tỷ lệ phá sản doanh nghiệp lên mức cao.

Nếu khả năng đó xảy ra, để ứng phó, các ngân hàng sẽ tiếp tục thắt chặt điều kiện tín dụng đối với doanh nghiệp tư nhân.

Tỷ lệ rủi ro vỡ nợ doanh nghiệp có thể tăng thêm 4% lên mức đã từng thiết lập trong khủng hoảng tài chính châu Á - ảnh hưởng lên tình hình kinh tế nhìn chung sẽ không nhỏ.

Doanh nghiệp phá sản, ảnh hưởng lên tiêu dùng là không thể tránh khỏi. Tăng trưởng tiêu dùng tại một số nền kinh tế châu Á (không tính đến Trung Quốc và Ấn Độ) có thể giảm khoảng 1,75% trong năm 2009 và năm 2010. Tổng mức sụt giảm tăng trưởng tiêu dùng sẽ lên tới 6%, mức đỉnh của thời kỷ khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998.

Tiêu dùng giảm có thể lấy đi 1% tăng trưởng GDP của khu vực trong hai năm tới.

Doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong tiếp cận với nguồn vốn. Nền kinh tế với những ngân hàng và doanh nghiệp nợ nhiều những năm gần đây sẽ chịu ảnh hưởng lớn hơn.

Ngân hàng châu Âu vốn có nhiều hoạt động tại châu Á, nếu ngân hàng châu Âu gặp nhiều khó khăn hơn, lượng tiền rút ra khỏi châu Á sẽ tăng cao hơn.

Tính toán của IMF cho thấy dựa trên các quan hệ đã được thiết lập, tăng trưởng GDP tại nhóm nước G7 giảm sẽ đi cùng với lượng vốn vào các nước châu Á giảm.

Trong dài hạn, kinh tế châu Á sẽ đương đầu với rủi ro nhu cầu hàng hóa từ nền kinh tế phát triển giảm. Nhiều năm nay, tiêu dùng tại các nước phương Tây tăng cao. Cho đến nay, người dân châu Âu đang cân nhắc lại về khả năng tài chính của họ, dòng chảy tín dụng dễ dàng để mua các mặt hàng tiêu dùng bền như ô tô hay hàng điện tử tiêu dùng đã chấm dứt.

Những lần khủng hoảng trước, tín dụng giảm mạnh trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế và đứng ở mức thấp đó trong khoảng thời gian dài, điều này hạn chế tiêu dùng ngay cả sau khi kinh tế hồi phục.

Mô hình tăng trưởng kinh tế theo định hướng xuất khẩu sẽ không mang lại nhiều “hoa thơm quả ngọt” cho châu Á như trước đây.

Cần làm gì để giải quyết khủng hoảng?

Nhiều nước châu Á vẫn còn có thể hạ lãi suất cơ bản, tuy nhiên khi lạm phát giảm dần trong thời gian gần đây, ảnh hưởng của những đợt cắt giảm lãi suất đã giảm bớt. Điều kiện tài chính tại nhiều nước thắt chặt cũng gây áp lực lên tăng trưởng.

Ngân hàng Trung ương các nước châu Á nên “phá băng” trên thị trường tín dụng bằng cách mở rộng bảng cân đối kế toán giống như Ngân hàng Trung ương Nhật và Hàn Quốc.

Ngân hàng Trung ương các nước có thể hỗ trợ tín dụng thông qua các biện pháp nới lỏng tín dụng như mua trái phiếu doanh nghiệp.

Chính phủ châu Á có thể đưa ra đảm bảo hoạt động cho vay của ngân hàng, đặc biệt là hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ.

Dù là biện pháp nào được đưa ra, nhà hoạch định chính sách kinh tế châu Á cũng nên công bố rõ ràng mục đích của từng biện pháp và khả năng can thiệp nếu cần.

Cần đảm bảo rằng các chính sách tài khóa đưa ra vào năm 2009 không bị rút ra quá sớm. Nhờ vào chính sách đúng đắn và quan điểm chính sách tài khóa cẩn trọng, nhiều nước châu Á bước vào khủng hoảng với khả năng can thiệp tài khóa mạnh tay. Chính phủ châu Á vì thế đã đưa ra chính sách tài khóa với quy mô lớn hơn những lần suy thoái trước đây rất nhiều.

Chính sách tài khóa nhiều nước châu Á thường tập trung chủ yếu vào chi tiêu với trọng tâm vào cơ sở hạ tầng và không nhiều vào phúc lợi xã hội.

Cho đến nay, không nhiều nước châu Á đưa ra gói kích thích kinh tế cho năm 2010, như vậy thị trường nhận định các kế hoạch kích thích sẽ bị rút ra ở thời điểm tình hình kinh tế vẫn còn rất khó khăn.

Nhìn chung cho đến nay, nhà hoạch định chính sách kinh tế châu Á đã đưa ra chính sách hiệu quả giúp ổn định tình hình tài chính, khôi phục lòng tin vào hệ thống tài chính và ngăn sự sụp đổ. Tỷ lệ tiền gửi vào các ngân hàng tăng lên, rủi ro hệ thống trong lĩnh vực ngân hàng giảm bớt.

Dù vậy, chất lượng tín dụng sẽ vẫn đi xuống bởi suy thoái kinh tế vẫn tiếp tục và thị trường lo lắng về sức khỏe các ngân hàng.

Cần duy trì dòng chảy vốn và thương mại cởi mở. Các chuyên gia đang lo ngại về xu thế bảo hộ tại khu vực châu Á. Một số nước đã đặt ra rào cản đối với hàng nhập khẩu trong khi lại giảm thuế cho công ty xuất khẩu. Làn sóng bảo hộ dâng cao trên toàn thế giới và sẽ tiếp tục nếu tình hình kinh tế vẫn khó khăn.

Câu chuyện thời Đại Khủng Hoảng những năm 1930 cho người ta thấy quá rõ về ảnh hưởng tệ hại của chính sách “làm nghèo hàng xóm”. Xét đến sự hội nhập của kinh tế châu Á với thế giới, kinh tế châu Á sẽ chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi chính sách kiểu như trên.

Cuối cùng, các nước châu Á nên chú ý đến các doanh nghiệp nội địa, đưa họ thành động lực tăng trưởng kinh tế. Như đã nói ở trên, châu Á đương đầu với thời kỳ tăng trưởng kinh tế đi xuống do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng toàn cầu, người tiêu dùng tại các thị trường chính thắt chặt chi tiêu. Châu Á cần cân bằng tăng trưởng kinh tế khỏi định hướng xuất khẩu sang phát triển thị trường nội địa để có thể lấy lại mức tăng trưởng trước khủng hoảng.

Trung Quốc đã cố gắng kích thích tiêu dùng sau khi tiêu dùng xét trong tương quan với GDP giảm liên tiếp trong 1 thập kỷ.

Xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội tốt cũng sẽ giúp kích thích tiêu dùng. Nguyên nhân chính là khi hệ thống phúc lợi tốt, nhu cầu tiết kiệm tiền để đảm bảo cho nhu cầu thiết yếu liên quan đến y tế, giáo dục và hưu trí giảm bớt. Sự thay đổi về tỷ giá hối đoái và nâng cao thu nhập thực cũng sẽ mang lại tác dụng tích cực cho tiêu dùng.

Ngọc Diệp

Theo IMF

25.5.09

IMF: Kinh tế châu Á sẽ hồi phục vào năm 2010

Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới (World Economic Outlook) công bố tháng 4/2009 cho rằng tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ hồi phục vào đầu năm 2010. Thời điểm hồi phục phụ thuộc vào sự ổn định của thị trường tài chính toàn cầu tại thị trường các nước phát triển.

Sẽ mất một khoảng thời gian mới thể giải quyết được số tài sản xấu và hồi phục niềm tin vào bảng cân đối kế toán của các ngân hàng.

Những biện pháp toàn diện cải thiện tình hình của thị trường tín dụng, hỗ trợ từ chính sách tài khoá và tiền tệ cuối cùng sẽ giúp nền kinh tế các nước phát triển hồi phục vào năm sau.

Vấn đề hiện nay đối với các nền kinh tế châu Á là liệu có phải đến khi điều này xảy ra, khu vực này mới có thể lấy lại tăng trưởng như trước khủng hoảng?

Lịch sử cho thấy khi nhu cầu tại các nước phát triển tăng, châu Á mới có thể thoát khỏi khủng hoảng. Từ năm 1980 cho đến nay, sự hồi phục của kinh tế châu Á thường đến từ xuất khảu. Nhu cầu toàn cầu và sự hạ giá của đồng nội tệ cho phép châu Á hồi phục theo mô hình chữ V.

Lần này, không có yếu tố kích thích nào tương tự như vậy dành cho châu Á. Đóng góp của xuất khẩu vào GDP sẽ giảm trong 2 năm tới.

Nhu cầu tiêu dùng nội địa đi xuống bởi những cú sốc từ bên ngoài tiếp tục gây áp lực lên đầu tư và tiêu dùng tư nhân. Tổng đầu tư cố định trong lĩnh vực tư nhân sẽ vẫn đi xuống. Trên thực tế, xét đến liên quan giữa xuất khẩu liên quan đến nhu cầu nội địa tại một số nền kinh tế châu Á cho thấy sẽ mất một năm rưỡi nữa, tăng trưởng đầu tư tại Hàn Quốc, Malaysia, Singapore và Thái Lan mới trở lại mức trước khủng hoảng.

Tiêu dùng cá nhân dự kiến vẫn ở mức thấp bởi tỷ lệ thất nghiệp cao, lòng tin đi xuống và giá tài sản (trong đó có giá nhà đất) hạ.

Nhìn chung, chính sách nới lỏng tiền tệ và tài khoá sẽ hạn chế bớt tác động xấu lên nền kinh tế. Thế nhưng tất cả là không đủ để mang lại tăng trưởng bền vững cho khu vực.

Kinh tế châu Á năm 2009 sẽ tăng trưởng 1,3% và lên mức 4,3% trong năm 2010. Tốc độ tăng trưởng năm 2008 là 5,1%. Châu Á khó có thể lấy lại tăng trưởng như trước khủng hoảng.

Ngọc Diệp

Theo IMF

12.5.09

Ba kịch bản bội chi ngân sách năm nay

Dự kiến, Chính phủ sẽ trình Quốc hội phê chuẩn mức thâm hụt ngân sách là 8%, tại kỳ họp Quốc hội diễn ra ngày 20/5 tới.

Như vậy, mức thâm hụt ngân sách đã tăng tới 3% so với mức phê chuẩn cuối năm trước. Hiện, nhiều đại biểu Quốc hội chưa đồng tình với con số này, mà cho rằng chỉ nên là dưới 7%.

Thông tin từ Bộ Tài chính, tổng thu ngân sách 4 tháng đầu năm nay giảm gần 20% so với cùng kỳ năm 2008. Bộ Tài chính dự kiến, số thu ngân sách sẽ hụt giảm khoảng 29.000 - 63.000 tỷ đồng so với dự toán. Trong đó, giảm thu do suy giảm kinh tế và miễn, giảm, giãn các loại thuế vào khoảng 40.000 tỷ đồng.

3 kịch bản của bội chi ngân sách năm 2009 như sau:


Nếu giá dầu thô bình quân đạt 60 USD/thùng thì ngân sách sẽ hụt thu khoảng 7.600 tỷ đồng. Khi đó, mức bội chi sẽ là 6,4% GDP.


Trường hợp giá dầu xuống còn 50 USD/thùng, sẽ giảm 27.300 tỷ đồng, với mức bội chi tương ứng là 7,2% GDP.

Nếu giá dầu xuống mức 40 USD/thùng thì sẽ giảm thu tới 47.000 tỷ đồng. Tỷ lệ bội chi khi đó sẽ là 8,3% GDP.

10.5.09

Cập nhật thông tin cơ bản vào amibrocker

SYNTAX GetFnData("field")
RETURNS NUMBER
FUNCTION GetFnData allows accessing fundamental data from Information window (View->Information) "field" parameter can be one of the following:
  • "EPS"
  • "EPSEstCurrentYear"
  • "EPSEstNextYear"
  • "EPSEstNextQuarter"
  • "PEGRatio"
  • "SharesFloat"
  • "SharesOut"
  • "DividendPayDate"
  • "ExDividendDate"
  • "BookValuePerShare"
  • "DividendPerShare"
  • "ProfitMargin"
  • "OperatingMargin"
  • "OneYearTargetPrice"
  • "ReturnOnAssets"
  • "ReturnOnEquity"
  • "QtrlyRevenueGrowth"
  • "GrossProfitPerShare"
  • "SalesPerShare"
  • "EBITDAPerShare"
  • "QtrlyEarningsGrowth"
  • "InsiderHoldPercent"
  • "InstitutionHoldPercent"
  • "SharesShort"
  • "SharesShortPrevMonth"
  • "ForwardDividendPerShare"
  • "ForwardEPS"
  • "OperatingCashFlow"
  • "LeveredFreeCashFlow"
  • "Beta"
  • "LastSplitRatio"
  • "LastSplitDate"
EXAMPLE AddColumn( Close / GetFnData( "EPS" ) , "Current P/E ratio" );
AddColumn( Close / GetFnData( "EPSEstNextYear" ) , "Est. Next Year P/E ratio" );
Filter = Status("lastbarinrange");
SEE ALSO GetRTData() function , GetRTDataForeign() function

References:

The GetFnData function is used in the following formulas in AFL on-line library:

    More information:

    Updated on-line reference

    IMPORTING FUNDAMENTAL DATA FROM OTHER SOURCES

    AmiBroker allows also to import fundamentals using its flexible ASCII importer and/or OLE interface as all new fields are exposed as properties of Stock object.

    ASCII importer $FORMAT command now supports the following extra fields for fundamental data:

    DIV_PAY_DATE
    EX_DIV_DATE
    LAST_SPLIT_DATE
    LAST_SPLIT_RATIO
    EPS
    EPS_EST_CUR_YEAR 
    EPS_EST_NEXT_YEAR 
    EPS_EST_NEXT_QTR 
    FORWARD_EPS 
    PEG_RATIO 
    BOOK_VALUE (requires SHARES_OUT to be specified as well)
    BOOK_VALUE_PER_SHARE 
    EBITDA 
    PRICE_TO_SALES (requires CLOSE to be specified as well)
    PRICE_TO_EARNINGS (requires CLOSE to be specified as well)
    PRICE_TO_BV (requires CLOSE to be specified as well)
    FORWARD_PE (requires CLOSE to be specified as well)
    REVENUE 
    SHARES_SHORT 
    DIVIDEND 
    ONE_YEAR_TARGET 
    MARKET_CAP (requires CLOSE to be specified as well - it is used to calculate shares outstanding)
    SHARES_FLOAT 
    SHARES_OUT 
    PROFIT_MARGIN 
    OPERATING_MARGIN 
    RETURN_ON_ASSETS 
    RETURN_ON_EQUITY 
    QTRLY_REVENUE_GROWTH 
    GROSS_PROFIT 
    QTRLY_EARNINGS_GROWTH 
    INSIDER_HOLD_PERCENT 
    INSTIT_HOLD_PERCENT 
    SHARES_SHORT_PREV 
    FORWARD_DIV 
    OPERATING_CASH_FLOW 
    FREE_CASH_FLOW 
    BETA

    Note that if you want to import only fundamental data with ASCII importer (without quotes) you need to use $NOQUOTES 1 command. See Formats\aqfe.format and Formats\aqfn.format files for example usage - these are files actually used by AmiQuote to implement automatic import of fundamental data downloaded from Yahoo.

    The names of extra properties of Stock object are the same as used by GetFnData function and they are listed in detail in OLE objects reference.

    9.5.09

    Get Data CC NN

    File GetDataCCNN.rar dùng đẩ tạo các files số liệu dùng cho MS và AMI: Cung cầu (CC_dd.mm.yyyy.xls), GDNN ((NN_dd.mm.yyyy.xls) và Room NN (RR_dd.mm.yyyy.xls). Trong đó: dd - 2 chữ số ngày, mm - 2 chữ số tháng, yyyy - 4 chữ số năm.
    Cấu trúc files như sau:
    - File data Cung cầu CC_dd.mm.yyyy.xls:
    Ticker: “CC_” + Mã cổ phiếu.
    Date: Ngày giao dịch.
    OPEN= Số lệnh mua
    HIGH = Max (Số lệnh mua, số lệnh bán)
    LOW = Min (Số lệnh mua, số lệnh bán)
    CLOSE = Số lệnh bán
    VOLUME = KL Mua
    OI = KL bán.
    - File data GDNN NN_dd.mm.yyyy.xls:
    Ticker: "NN_" + Mã Cổ phiếu.
    Date: Ngày giao dịch
    OPEN: Khối lượng mua
    HIGH: Max (KL Mua, KL bán)
    LOW: Min (KL Mua, KL bán)
    CLOSE: Khối lượng bán
    VOLUME: Giá trị mua
    OI: Giá trị bán

    - File data Room NN RR_dd.mm.yyyy.xls:
    OPEN = % NN nắm giữ so với toàn TT
    HIGH: Max (OPEN, CLOSE)
    LOW: Min (OPEN, CLOSE)
    CLOSE = % còn được phép mua/Tổng Room
    VOLUME = KLCP NN đang giữ
    OI = KLCP Room còn lại (NN còn được phép mua)
    Cách sử dụng (rất đơn giản):
    Chờ tới giờ trang web fpts http://fpts.com.vn/user/stock/ndtnn hoặc http://fpts.com.vn/user/stock/lich-su/ có data đầu đủ.
    - Mở file GetDataCCNN.xls
    - Nhập ngày cần data vào cell A3, theo cấu trúc yyyymmdd (ko có khoảng cách giữa các chữ số).
    - Nhấp chuột vào nút Get Data.
    - Hết. Các files output sẽ được lưu vào folder có đường dẫn được nhập vào cell A5 hoặc vào folder hiện hành (nếu ko có đường dẫn trong A5). Nếu nhập sai thên đường dẫn files sẽ ra ko đúng tên.

    File GetTxtDataCCNN.xls có cộng dụng tương tự GetDataCCNN.xls, chỉ khác là files xuất ra có dạng text (ASCII) có thể add thẳng vào Ami, ko cần thông qua MS. Cách sử dụng hoàn toàn giống như cách sử dụng GetDataCCNN.xls.
    ---------------------------------------------------------------------
    Hum nay (12/02/2009) em gộp lun 2 files GetTxtDataCCNN.xls dzà GetDataCCNN.xls dzô chung 1 file GetDataCCNNRR.xls. Cách sử dụng tương tự như trên, chỉ có thêm checkbox Chọn lấy xls data hay txt data hoặc cả 2.
    Em dzừa mới bỏ hết mí files cũ. Chỉ để lại 1 file cho khỏi lẩn lộn (17:36 ngày 26-02-2009)
    Hum nay (01/03/09) em bổ sung thêm file GetOldDataCCNNRR.rar sử dụng cho việc lấy data nhiều ngày liên tiếp.
    Và update Số lượng CP NY (dùng tính các chỉ số % cho Room - cột O & C)
    --------------------------------------------------------------------------
    Hum trước em mới xóa file DataProcess.xls thì nay (07/03/2009) lại phải đưa trở dzô tại dzì file GetDataCCNNRR.xls bi h ko lấy data từ FPTs tự động được nữa!
    Cách sử dụng xin bác xem ở đây: http://vinase.com/forums/showthread.php?t=2394&page=21
    File Đính Kèm
    Download : rar GetOldDataCCNNRR.rar (662.4 KB, 67 lần tải)
    Download : rar GetDataCCNNRR.rar (175.8 KB, 55 lần tải)
    Download : xls DataProcess.xls (282.0 KB, 26 lần tải)

    thay đổi nội dung bởi: trungnghia, 07-03-2009 lúc 11:10 PM. Lý do: Add thêm file DataProcess.xls mới nhất 07.03.09.

    Stress test và tình hình 19 ngân hàng

    Cổ phiếu ngân hàng Wells Fargo và Key Corp hạ hơn 7,7%. Cổ phiếu AT&T và Verizon, hai công ty lớn trong ngành viễn thông, hạ ít nhất 2,9% sau khi JP Morgan hạ xếp hạng cổ phiếu các hãng này bởi triển vọng tăng trưởng thuê bao và áp lực cạnh tranh giá cả ngày một lớn.

    Cổ phiếu Symantec, hãng sản xuất phần mềm an ninh lớn nhất thế giới, hạ 15% sau khi công bố mức doanh số kỳ vọng không đạt theo tính toán của các chuyên gia.

    Chỉ số S&P 500 cho đến nay tăng 34% từ mức thấp nhất trong 12 năm thiết lập vào ngày 09/03, hạ 1,3% xuống mức 907,39 điểm tại thị trường New York trong phiên giao dịch ngày 07/05. Chỉ số công nghiệp Dow Jones hạ 102,43 điểm tương đương 1,2% xuống mức 8.409,85 điểm. Cứ 3 cổ phiếu mất điểm thì có 1 cổ phiếu lên điểm.

    Chỉ số cổ phiếu của 75 công ty công nghệ Mỹ hạ 3,2% trong phiên giao dịch ngày 07/05. Chỉ số này năm 2009 tăng mạnh nhất so với chỉ số 10 nhóm ngành khác, mức tăng lên tới hơn 15%. Năm 2009, chỉ số S&P 500 tăng chưa đến 0,5%.

    Phiên giao dịch ngày 06/05, chỉ số S&P 500 tăng điểm lên mức cao nhất trong 4 tháng sau khi nhà đầu tư dự đoán các ngân hàng sẽ không cần nhiều vốn như dự đoán của thị trường.

    Vào đầu phiên giao dịch hôm nay, thị trường tăng điểm sau khi Bộ trưởng Tài chính Mỹ tuyên bố kết quả thanh tra ngân hàng sẽ có thể khiến thị trường an lòng và chính phủ công bố báo cáo cho thấy thời kỳ tệ hại nhất của làn sóng sa thải đã qua.

    Danh sách 19 ngân hàng và số vốn cần tăng


    Giá dầu thô tăng trước dự đoán thời gian tệ hại nhất của suy thoái kinh tế đã qua, nhu cầu năng lượng sẽ hồi phục.

    Giá dầu thô giao tháng 6/2009 tăng 37 cent tương đương 0,7% lên mức 56,71USD/thùng tại thị trường New York. Đây là mức giá đóng cửa cao nhất của giá dầu tính từ ngày 14/11/2008.

    Trong phiên giao dịch, đã có lúc giá dầu hạ xuống mức 55,46USD/thùng do thị trường chứng khoán mất điểm. Giá dầu tăng 6,6% trong tuần này và từ đầu năm đến nay tăng 27%.

    Hôm nay thị trường Mỹ sẽ chờ đợi kết quả kinh doanh quý 1/2009 của Toyota và Berkshire Hathaway. Bộ Lao động Mỹ công bố báo cáo về thị trường việc làm.

    Ngọc Diệp

    Theo Bloomberg,CNN

    3.5.09

    Available Smart Tags

    Smart Tags Overview

    Save time by using smart tags to perform actions. Smart tags make it easier for you to complete some of the most common Office tasks and provide you with more control over automatic features. For example, adding a name to a Microsoft Outlook Contacts folder is one action that might be taken with a person name smart tag. For more information about smart tags, please click here. Below you will find smart tags provided by external providers. In addition, you can find smart tags developed by Microsoft.


    ActiveDocs™ brings you Smart Tag Solutions to create your own Microsoft Word Smart Tags and access the information you need without leaving your document. Connect to external data sources to save more time and increase productivity - without any programming.Create custom smart tags with ActiveDocs*

    DataPortal™ Smart Tags add-in makes it easy for Office users to create and share smart tags. Using the DataPortal Wizard to create smart tags that link to any enterprise database is uncomplicated: just a few clicks of the mouse. With the DataPortal Smart Tags, users can quickly insert, display, or use information in Microsoft Word or Microsoft Outlook® e-mail. DataPortal makes your Microsoft Office an exciting, smarter, and more collaborative and effective portal to your organization's information. Use the Data Portal smart tags wizard*

    Avery® Edition of ProWrite™ let's you create labels from Outlook®. Just highlight one or more of your contacts, launch ProWrite - Labels from the toolbar, select the Avery product you want to format, and you’re ready to print from Microsoft Word. It’s that quick and easy! And it’s free. With over 100 Avery products supported, you can create mailing and filing labels, name badges, and more.Try the ProWrite smart tag. *

    WhitePages.com Smart Tag from Nereosoft and W3Data lets you easily look up and insert contact information directly into Microsoft Office Word or Outlook®. Simply type a name, address, or phone number into a document or e-mail message, and then click on the Smart Tag icon to insert the corresponding address or map. This is a big time-saver for users who currently have to toggle between various programs when creating contact lists or correspondence. Download the WhitePages.com Smart Tag*

    Worldlingo allows access to translation services for text, email, and web pages with this Smart Tag. Obtain quotes and send documents for professional translation. Includes information about international business practices with country-specific data. Try instant translations with Worldlingo*

    Create a Word Glossary

    Microsoft Word has a large number of really useful automation tools when it comes to inserting reference tables such as Contents, Index or a Table of Authorities. One thing that it really lacks however is a good glossary function.

    A document I’m working on at work requires a glossary and rather than scan through the whole document, trying to identify every term or acronym that might need an explanation and then manually writing one out at the end of the document, I decided to mark relevant reference terms in the same way as you might for an index.

    The Table of Authorities is probably one of the least-used (and least understood) tables in Word. It is most commonly used in the legal and public sector industries, but very little outside of those. However it also a really useful multi-purpose table. Word 2007 provides a little more by way of functionality (providing a Bibliography in addition to the other references), but still the glossary is missing.

    So let’s create our glossary using the Table of Authorities. What we’re going to do is create a garden-variety TOA first, and then apply a bit of VBA to tidy up the automatically-inserted page number references.

    Step 1 - Creating the Table of Authorities (TOA)

    The TOA needs to be made up of a collection of marked citations. You mark a citation by pressing I or by navigating through Insert > Reference > Index and Tables, choosing the Table of Authorities tab

    Insert Reference

    Insert Reference

    and clicking the Mark Citation… button. For each term that you want a glossary entry, mark an occurrence of that term in your document and then enter a description in the “Selected text:” area.

    Mark a Citation in Word

    Once you’ve marked all the entries you want (you can add more later as required), go to the end of your document (or wherever it is that you want to insert your glossary) and navigate through Insert > Reference > Index and Tables, select the Table of Authorities tab and click OK. A TOA is automatically inserted into your document.

    Step 2 - Formatting the TOA

    A TOA by default has page references to any citation in your document. Glossaries don’t need page numbers so we’re going to want to remove these. The default TOA also has tab leaders and a heading which are surplus to requirements. We’ll want to change the field values for the TOA and then apply some code to remove the page numbers.

    If you right-click on the TOA you will see a context menu, of which one of the options is “Toggle Field Codes”. Select this menu item and your TOA will become:
    { TOA \h \c “1″ \p }

    In Word speak, this means “insert a Table of Authorities” { TOA; “include a heading” \h; “include items from category 1″ (i.e. the “All” category) \c “3″; and “use passim” \p. We want to modify this field slightly so that it says:
    { TOA \c “1″ \e “” }

    In other words, “insert a Table of Authorities”; “include items from category 1″; “end entries with a blank / empty tab leader”.

    If you right-click on the field and choose “Toggle Field Codes” again, press to refresh your table, a nice new TOA will be presented. Except for one small detail: those page numbers at the end of each entry. They must go!

    Step 3 - Some Code to Remove Page Numbers

    Now here’s the complicated part: Word will automatically insert page number references regardless of the type of index or table you create. We need to remove these references programatically. As nice as it would be to be able to remove these numbers either through a switch in the field’s markup or possibly through page formatting, unfortunately this is not possible. So we’re going to need to include a VBA macro to take that stuff out.

    I’ll look at the code for this in part 2 of this blog next week.


    Create a Word Glossary - Part 2

    A couple of weeks ago, I looked at how to create a Glossary in Microsoft Word. While a little late (and my apologies to John and others for the delay), here is the second part to that post where we look at how to automatically remove pages numbers from the Word-generated Table of Authorities (TOA).

    While we can get 90% of the way there, we still need some VBA automation in order to remove the automatically-inserted page numbers (not really of any use in a glossary).

    Step 1 - Making friends : application & document awareness

    The Office IDE

    The Office IDE

    Our first task is to create a Class Module in our Word macro that can “listen” to events within the main document body. Let’s start by pressing in Word to bring up our VBA Editor. Broadly speaking, the tasks we want to kick off with are:

    • We want to respond to events.
    • We need an application variable (declared with WithEvents) to receive the events.
    • We need a class module to serve as a container for the application variable.

    Let’s set this up by adding a class module called ThisApplication. Right-click on the document project in the Project Explorer and select Insert -> Class Module (note that it’s the class module we’re after). Rename the new module to “ThisApplication”. Then, below the Option Explicit declaration we’ll include the following line of code:

    Public WithEvents App As Word.Application

    That’s it. Done. Next we need a module whose responsibility is to recognise the document currently in use and listen for any time the document’s fields are updated.

    Step 2 - Listen closely : wiring up the application’s UpdateChanges event

    Document Project File List

    Document Project File List

    First things first. Let’s create that new module we were just talking about. Right-click the Project and select Insert -> Module (just your regular, garden-variety module this time) and rename it to something meaningful. I would suggest Glossary or something along those lines. This is where all the action happens. Your Project should now resemble something similar (i.e. very similar) to the list of files you can see in the image on the right (highlighted yellow, for your convenience).

    The first task for this module is going to be to get a reference to the Application whose events we have previously decided we’ll be listening to. Enter the following code after Option Explicit:

    Dim MyApplication As New ThisApplication

    That defines a container for our application. Let’s actually tell it what to put in there:

    Public Sub AutoExec()
    Set MyApplication.App = Word.Application
    End Sub

    Easy. Now we need to tell Word what to do when the user updates the TOA. Oddly enough, there is no explicitly-defined event for fields updating (e.g. OnFieldUpdating()) in the Word object model. There is something we can use however: Word has an UpdateFields method that we can piggyback off to include our own code. Let’s see how that would look:

    ' Override Word's native UpdateFields property
    Public Sub UpdateFields()
    Dim docThis As Word.Document
    Dim TOA As TableOfAuthorities
    Dim parEntry As Paragraph

    ' Make sure we're working with the currently active document
    Set docThis = ThisDocument

    ' Step through the Table of Authorities in the document
    For Each TOA In docThis.TablesOfAuthorities

    TOA.Update ' Update the Table of Authorities to include any newly-marked items

    ' Step through each entry in the Table of Authorities
    For Each parEntry In TOA.Range.Paragraphs

    StripPageNumbers parEntry ' Call our StripPageNumbers routine

    Next
    Next


    ' Don't forget to clean up!
    Set docThis = Nothing

    End Sub

    That’s about it. Let’s look at what we’ve just done here.

    We’re working with three objects in the UpdateFields method: docThis (our Document), TOA (our Table of Authorities) and parEntry (the entries in the TOA). The first task is to get a handle on the current document (Set docThis = ThisDocument). Then, for each Table of Authorities in our document, we want to step through each paragraph and strip the numbers from the end of that entry.

    Please note at this point that if you’re already using Tables of Authorities in other places, you’ll want to replace the For Each loop with:

    Set TOA = docThis.TableOfAuthorities(x)

    Where x is the 1-based index number of the TOA (i.e. the order in which your desired TOA appears in the document relative to other TOAs).

    Step 3 - Strip! : Remove numeric values from End of Line

    Ok. The last thing we need to do is actually get rid of those page numbers! You will have noticed the StripPageNumbers call from the code snippet above. This is the actual code for that method:

    ' Removes any number from the end of a paragraph
    Private Sub StripPageNumbers(ByRef Para As Paragraph)

    ' Make sure we have at least one word in our paragraph (a new line counts as one word, remember).
    If Para.Range.Words.Count > 1 Then

    ' Loop until you can't find a number at the end.
    Do While IsNumeric(Para.Range.Words(Para.Range.Words.Count - 1))

    Para.Range.Words(Para.Range.Words.Count - 1).Delete

    Loop

    ' Also check to ensure that the last word doesn't have a page number against it
    ' if the user has forgotten to include a fullstop at the end of the description

    Do While IsNumeric(Para.Range.Characters(Len(Para.Range) - 1))
    Para.Range.Characters(Len(Para.Range) - 1).Delete
    Loop

    End If

    End Sub

    Again, let’s look at what we’ve accomplished here. The StripPageNumbers method takes one parameter, Para, which is of type Paragraph. As long as that paragraph is not empty, we check the last word to see if it is a number and if so, we remove it. We then repeat this process for cases where there is no full-stop at the end of a definition.

    And we’re done!

    A download of the code in this example can be found below. Let me know if this post was useful to you or if you have found any bugs or glitches with my approach. Also - let me know if there are other aspects or problems with Microsoft Office products that you could use some help on.

    GlossaryDemo.zip

    Extended Reading:

    Take Control of Microsoft Word Through Events

    Cấu trúc luận văn - How to write a thesis

    Các luận văn không nhất thiết phải tuân theo một cấu trúc hay hình thức tổ chức nào thật sự "cứng". Tuy thế, để đảm bảo tính chất toàn vẹn, và chặt chẽ của các lập luận khoa học, cho tới khi kết luận được các vấn đề nghiên cứu, một cấu trúc tốt sẽ hỗ trợ các bạn rất nhiều. Chúng ta đang giới hạn trong phạm vi các luận kinh tế, vật lý hay toán học, chẳng hạn có thể khác đi, nhưng lô-gíc không thay đổi.

    Các thành phần cơ bản của luận văn nên bao gồm (không nhất thiết theo trình tự này).

    Dẫn dắt - Front Matters
    Phần này chứa các phụ kiện của Luận văn, như tóm tắt ngắn gọn, lời cảm ơn, C.V. của người viết,v.v..

    1. Mở đầu- Introduction
    Thường nói lý do khởi đầu của nghiên cứu. Các nghiên cứu đều có gốc rễ liênquan tới quan sát của người tiến hành nghiên cứu, hoặc băn khoăn, hoặc tò mò. Một dẫn dắt tốt sẽ giúp người đọc, phản biện hiểu rõ xuất xứ vấn đề bạn đang tiến hành, loại bỏ cảm giác bạn làm chỉ để làm. Người bình thường, sẽ không làm một việc chỉ vì mình muốn làm, mà có mục đích rõ ràng. Điều này càng đúng với khoa học, khi mà quá trình nghiên cứu có thể kéo dài nhiều năm.

    2. Xác định vấn đề và hướng nghiên cứu - Defining Problem Set and Research Direction
    Bạn có chút ít ý đồ nghiên cứu, và phải formulate nó ở dạng problem set tương đối thô sơ. Thô sơ vì lý do, ngay vào lúc này, bạn chưa thể nói chính xác đó là vấn đề bạn SẼ nghiên cứu, mà chỉ có thể biết, khoảng mở các vấn đề đó bạn sẽ có thể làm được gì.

    Vấn đề chỉ được thu hẹp thật sự, và biến thành TƯ TƯỞNG (khác so với ý đồ ban đầu đó!) sau khi bạn đã xông vào Tổng quan lý thuyết (Literature review), và có quyết định cụ thể.

    3. Tổng quan lý thuyết - Literature Review, còn gọi là literature survey hay related theoretical aspects
    Đây là phần quan trọng, sẽ trình bày chi tiết trong một bài viết riêng. Phần này tổng hợp các kết quả nghiên cứu (lý thuyết và ứng dụng) với đề tài đang theo đuổi. So sánh các công trình để tìm ra hướng đi phù hợp với điều kiện cụ thể của tác giả luận văn.

    4. Phương pháp nghiên cứu - Research methodology
    Phần này mô tả các công cụ nghiên cứu bạn cần đến, và sẽ sử dụng trong quá trình tìm kiếm kết quả. Nó giúp bạn đi đến đích, và giúp người thẩm định biết bạn có biết cách dùng công cụ khoa học không, hoặc có ý thức sử dụng đúng công cụ không.

    Rõ ràng bạn không thể bay vào vũ trụ, mà chỉ cần đi sắm mỗi một đôi giày được. Nói chung phần này không thấy xuất hiện trong các nghiên cứu kinh tế trong nước ta, do chính các thầy hướng dẫn cũng thiếu. Tuy nhiên, ở nước ngoài thì nó quá quan trọng, và tốn nhiều giấy mực.

    5. Tổ chức dữ liệu và tập dữ liệu - Data organization & data set
    Nếu phải sử dụng dữ liệu thì các vấn đề liên quan đến dữ liệu nằm ở đây.

    6. Kết quả nghiên cứu - Research results
    Các kết quả nghiêncứu nằm ở đấy. Tuỳ vào mức độ phức tạp và chiều sâu của công trình, phần này có thể được tổ chức thành một hay một vài chương (nếu nhiều kết quả, có thể đăng thành các công trình riêng biệt.)

    7. Kết luận- Final/Concluding remarks
    Tóm lược các kết quả để dễ communicate với người đọc không nhất thiết phải có technical background.

    Đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai.

    Mô tả các hạn chế và các sai lầm có thể của chính nghiên cứu của bạn, dựa trên các giả định.

    8. Các Phụ lục tính toán, hình vẽ, bảng biểu, các chứng minh định lý, tính chất,bổ đề nếu có. Giải thích các thuật ngữ, v.v..

    9. Tài liệu tham khảo - References hoặc Bibliography
    Liệt kê các tài liệu chính có dẫn chiếu, sử dụng trong quá trình viết, nghiên cứu.

    Nói qua mấy chữ về tính "cân đối"

    Thông thường, học sinh, sinh viên thường bị đỏi hỏi phải đảm bảo tính cân đối. Một trong những xuất phát điểm của loại đòi hỏi này là do trong quá trình ngồi hội đồng, bàn thảo, tranh luận, góp ý kiến, các vị giáo sư nhà ta tiếng là "học thuật", quay ra vặc nhau về câu chữ, và làm phát sinh vấn đề cân đối: "phần này phải dài hơn, phần kia phải ngắn đi!" Nhiều đòi hỏi như thế là thậm vô lý, vì dài ngắn chẳng phát biểu nên định luật gì cả, mà cái hồn, mức chặt chẽ, và sự uyên bác, kết quả khả quan mới là quyết định.

    Tôi mạo muộn đưa ra nguyên tắc về tính cân đối, hay nói chính xác hơn là tính "đẹp" của kết quả nghiên cứu. Nó chẳng phải bảo bối, nhưng chí ít thì cũng có thể định hướng phần nào.

    Nguyên tắc:
    "Độ dài của các phần của luận văn là do 2 yếu tố quyết định:
    (i) Tầm quan trọng của vấn đề đang xét; và
    (ii) Số lượng kết quả không tầm thường thu được trong quá trình nghiên cứu."

    Như vậy, khái niệm cân đối của luận văn không phải là khúc đầu dài bằng khúc giữa dài bằng khúc đuôi. Tức là không phải phụ nữ đẹp là vòng 1, vòng 2, vòng 3 đều bằng nhau.

    Kỹ thuật viết cho hay, và cách viết thế nào là dài, thế nào là ngắn thì được đúc kết bởi câu nói nổi tiếng của Kennedy như sau:

    "Độ dài của văn viết giống như váy của phụ nữ vậy. Đủ dài để che. Nhưng đủ ngắn để thú vị."

    Hiện nay, cách phổ biến của cái loại luận văn KT dởm trong nước là phải thật nhiều kết luận; thật nhiều kiến nghị; kiến nghị chuyện càng to càng tốt; kiến nghị thay đổi cả ngành, cả cấu trúc lãnh đạo, cả luật pháp cũng tốt... Tóm lại, kiến nghị là đưa ra các đề xuất KHÔNG TƯỞNG! Để biết cái quan niệm này sai lầm đến thế nào thì ta so sánh một chút với cách mà các nhà nghiên cứu xuất sắc của thế giới, ở những nền học thuật đi trước chúng ta hàng thế kỷ vẫn hay làm (cái gì họ hay ho hơn thì ta phải học thôi):

    1. Phần kiến nghị cực ngắn, thậm chí có bài không có kết luận luôn.
    2. Chỉ kiến nghị những cái bé, li ti như vi trùng, chuyện một kết quả quan trọng, lớn lao được ứng dụng ra sao là việc khác, nhiều người làm. Xem phim "A beautiful mind" có đoạn John Nash được thuyết phục tới nhận GT Nobel, người đại diện quỹ Nobel có nói ứng dụng cân bằng Nash trong thương mại quốc tế, đàm phán kinh tế, v.v.. ông Nash nghe cứ như vịt nghe sấm vậy, vì ông ta đâu định sinh ra cái định lý đó cho vấn đề đó!
    3. Chỉ đặt ra các vấn đề trong feasible settings, tức là cái gì khả thi, môi trường cho phép thì kiến nghị, chớ có lộng ngôn, đại ngôn, ngoạ ngôn, mà chỉ làm cho những người thực sự uyên bác họ cười cho. Một quá trình viết một luận văn, dù là bậc tiến sĩ chăng nữa thì đã là mấy nả so với một sự nghiệp nghiên cứu.


    Nói chung hãy căn cứ vào mức tin tưởng của chính các bạn về độ quan trọng của kết quả thu được để đặt ra các tiêu chí về cấu trúc, độ dài, v.v... Thỉnh thoảng nếu quên mất, chót ba hoa, thì các bạn nhớ giúp tôi rằng công trình đề xuất phương án đầu tư mean-variance của Harry Markowitz, một công trình tầm cỡ khai sinh ngành tài chính-đầu tư, làm bùng nổ hàng trăm ngàn quỹ đầu tư, hưu trí, ... các loại với số vốn hàng trăm ngàn tỷ đô-la trên thế giới, một công trình giải quyết bài toán đầu tư của loài người hàng ngàn năm lịch sử băn khoăn chỉ có vẻn vẹn 11 trang mà thôi. Nếu tôi nhớ không nhầm thì bài báo lừng danh, sau này đoạt giải thưởng Nobel đó thậm chí còn thấy phần kết luận hết sức lờ mờ, mà còn chẳng kiến nghị cái gì cụ thể cả.

    Nhìn chung, thì luận văn kinh tế thường thì ở bậc ĐH khoảng 3-4 chương, Master's 4-5 chương, Doctorate 4-7 chương.

    Chương kết luận thường là tương đối ngắn. Phần Bibliography thường là khá dài. Nếu bạn có khả năng nữa thì tạo Index tra cứu từ cho cuốn sách bằng LaTeX, cái này tuyệt vời đó! Ai đọc cũng phải yêu.

    Sưu tầm của thành viên Economist, www.empirics.net